A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Hiểu được đặc điểm, bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phĩng dân tộc thời kỳ này. - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.
- Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
2. Thái độ: Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
3. Kĩ năng: Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện, tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ảnh nềnkinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này. kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: 3. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
GV: Khi Chiến tranh thế giới I nổ ra thực dân Pháp đã cĩ chính sách như thế nào?
HS: Pháp tăng cường bĩc lột sức người, sức của ở Đơng Dương để phục vụ cho cuộc chiến
GV: Những biến động về kinh tế ở nước ta? HS: suy nghĩ trả lời
GV: Tuy kinh tế cĩ biến động nhưng các ngành cơng nghiệp, giao thơng vận tải ở Việt Nam cĩ sự phát triển hơn trước, biến đổi so với trước.
GV chuyển ý
* Hoạt động: 2 Cá nhân
GV: Những biến động trong đời sống nhân dân ta trong thời kì này?
HS: Đời sống vốn khốn khổ nay càng cơ cực thêm GV: Xã hội Việt Nam đã phân hĩa như thế nào khi Phấp tiến hành vơ vét?
HS: nơng dân ngày càng bị bần cùng; cơng nhân tăng lên về số lượng; Tư sản và tiểu tư sản Việt Nam cĩ tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp.
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV yêu cầu HS đọc SGK các mục 1, 2, 3, 4, 5 và lập bảng thống kê theo mẫu
I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Những biến động về kinh tế 1. Những biến động về kinh tế
- Âm mưu của Pháp chủ trương vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để vào những tổn thất của Pháp trong chiến tranh.
- Chính sách kinh tế của Pháp: tăng các thứ thuế; bắt nhân dân ta mua cơng trái.
- Những biến động kinh tế:
+ Nơng nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khĩ khăn → Nơng dân bị bần cùng hĩa
+ Cơng nghiệp, giao thơng vận tải ở Việt Nam cĩ sự phát triển hơn trước, biến đổi so với trước.
2. Tình hình phân hĩa xã hội
- Do chính sách của Pháp đã thúc đẩy sự phân hĩa xã hội.
- Đời sống của nơng dân ngày càng bị bần cùng. - Cơng nghiệp phát triển giai cấp cơng nhân tăng lên về số lượng
- Tư sản và tiểu tư sản Việt Nam cĩ tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp, Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi họ.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiếntranh tranh
TT Phong trào Địa bàn HTĐT T. Phần chủ yếu Kết quả
TT Phong trào Địa bàn Hình thức đấutranh Thành phầnchủ yếu Kết quả
1 - Việt NamQuang phục Quang phục hội - Dọc đường biên giới Việt Trung - Một số nơi ở miền Trung