MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng mô hình trình diễn của trạm khuyến nông huyện bắc quang tỉnh hà giang (Trang 52 - 55)

- Về trình độ chun mơn:

MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN

4.19

Bảng 4.19. NHỮNG THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÁC

MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN

STT Chỉ tiêu Tỷ lệ (%)

1 Điều kiện đất đai 39,2

2 Nguồn lao động dồi dào 10,23

3 Kỹ thuật đơn giản 8,52

4 Giống tốt 5,32

5 Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp 23,13 6 Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất 6,23

7 Năng xuất cao, ổn định 4,22

8 Khác 3,15

Tổng 100

- Thuận lợi lớn nhất của người dân khi tham gia mơ hình trình diễn là có sẵn đất đai (39,2%), tiếp theo là kỹ thuật được áp dụng trong các mơ hình đơn giản (10,23%) và chính sách của Nhà nước về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp (23,13%).

- Các thuận lợi khác chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn như năng suất cao, ổn định (4,22%), nguồn lao động dồi dào (10,23%), giống tốt (5,32%) và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất (6,23%). Điều này cho thấy khi lựa chọn giống cây trồng và vật nuôi cho các mơ hình trình diễn, Trạm khuyến nơng Bắc Quang đã chưa lựa chọn được giống cây trồng và vật ni có năng suất cao, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và chưa phát huy được kinh nghiệm quý báu của người dân trong sản xuất.

4.6.2. Khó khăn

4.6.2.1. Đối với cán bộ khuyến nông

- Do trạm khuyến nông huyện Bắc Quang mới được thành lập nên số lượng cán bộ khuyến nơng cịn ít (gồm 11 cán bộ khuyến nơng) mà địa bàn làm việc lại tương đối rộng lớn ( 23 xã và thị trấn). Các cán bộ khuyến nông của Trạm hoàn toàn là những kỹ sự trồng trọt, chăn ni thú y, lâm nghiệp và chưa có một kỹ sư khuyến nông nào được đào tạo bài bản, nên phương pháp và kỹ năng khuyến nông của đội ngũ cán bộ khuyến nơng cịn yếu. Vì thế quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các mơ hình trình diễn cịn gặp rất nhiều khó khăn.

- Do đặc thù của huyện Bắc Quang là một huyện miền núi, địa hình đa dạng phần lớn là đồi núi thấp xen kẽ những dải đồng bằng rộng cùng với hệ thống sông suối, ao hồ dày đặc với nhiều dân tộc cùng chung sống nên các mơ hình kỹ thuật thường chỉ có thể áp dụng được trong một khu vực nhất định. Điều này rất khó cho Trạm khuyến nơng khi xây dựng các mơ hình trình diễn vì một mơ hình trình diễn có thể phù hợp với xã này nhưng lại không phù hợp với xã khác. Vì thế lựa chọn một mơ hình trình diễn phù hợp với nhiều xã trong huyện là rất khó khăn.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác khuyến nơng cịn hạn chế (sách, báo, các phương tiện thông tin đại chúng....) đã làm cho quá trình xây dựng

triển khai nhiều mơ hình diễn ra một cách chậm chạp, không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của địa phương.

4.6.2.2. Đối với các hộ nông dân tham gia các mơ hình

- Do khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới của bà con còn nhiều hạn chế nên việc lựa chọn các tiến bộ kỹ thuật mới đưa vào sản xuất còn ở mức độ rất khiêm tốn. Vì thế một số tiến bộ kỹ thuật mới cho năng xuất cao, giá thành ổn định lại chưa được vào áp dụng vào sản xuất.

- Do tình hình thời tiết, dịch bệnh diễn ra phức tạp nên cơng tác phịng chống dịch bệnh của nhiều mơ hình cịn chậm đã làm ảnh hưởng đến năng xuất cây trồng, vật ni của các hộ nơng dân tham gia mơ hình.

- Việc xây dựng các mơ hình trình diễn phải thực hiện qua nhiều bước, cần nhiều thời gian và nguồn nhân lực (mỗi xã cần ít nhất 1 cán bộ khuyến nơng cơ sở).

- Các cơ sở cung ứng vật tư nơng nghiệp cịn rất ít nên việc cung cấp đầu vào cho các mơ hình trình diễn cịn chậm và kém đa dạng. Từ đó dẫn đến việc triển khai một số mơ hình khơng theo đúng tiến độ của kế hoạch đặt ra.

Kết quả phỏng vấn cho thấy những khó khăn mà nơng dân gặp phải khi tham gia thực hiện các mơ hình trình diễn được trình bày ở bảng 4.20.

Bảng 4.20. NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN

STT Chỉ tiêu Tỷ lệ (%)

1 Thiếu cơ sở sản xuất, chế biến nơng sản 2,95 2 Sản phẩm chưa có thương hiệu 3,94

3 Thiếu vốn 9,36

4 Kỹ thuật canh tác 13,79

5 Thiếu nước 16,75

6 Đất đai chưa phù hợp 5,42

10 Trình độ dân trí thấp 2,46

11 Thiếu lao động 8,37

12 Không quy hoạch thành vùng sản xuất 1,00

13 Khí hậu, thời tiết 4,43

14 Vật tư sản xuất 5,42

15 Các khó khăn khác 4,93

Tổng 100,00

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Kết quả ở bảng 4.20 cho chúng tôi thấy:

- Những khó khăn lớn nhất mà người dân gặp phải khi tham gia xây dựng các mơ hình trình diễn là thiếu nước (16,75%), giá thành nông sản chưa ổn định (14,78%), kỹ thuật canh tác (13,79%), thiếu vốn (9,36%) và thiếu lao động (8,37%).

- Các khó khăn khác có tỷ lệ thấp như thiếu cơ sở sản xuất, chế biến nơng sản; sản phẩm chưa có thương hiệu; đất đai chưa phù hợp; trình độ dân trí thấp nhưng đó là những khó khăn mà các nhà quản lý, cán bộ khuyến nông cần quan tâm tháo gỡ giúp nông dân trong khi triển khai nhân rộng các mơ hình trong thời gian tới.

Qua kết quả bảng 4.20 chúng tôi thấy người nơng dân khi tham gia xây dựng các mơ hình trình diễn đã gặp rất nhiều khó khăn, mức độ các loại khó khăn cũng khác nhau. Có loại khó khăn rất cần các nhà quản lý và cán bộ khuyến nông quan tâm thao gỡ ngay, nhưng cũng có loại khó khăn hiện tại chưa phải là lớn song trong tương lai lại là một thách thức lớn đối với người nông dân. Ví dụ: “sản phẩm chưa có thương hiệu” hiện tại chỉ chiếm 3,94%, nhưng đây là một thách thức lớn đối với người nơng dân trong tương lai vì người nông dân muốn vươn lên làm giầu, tăng sản lượng và quy mơ sản xuất thì nơng sản của họ phải trở thành hàng hố có tính cạnh tranh cao, chiếm lĩnh được thị trường trong và ngồi nước. Vì vậy sản phẩm của họ cần phải có thương hiệu.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng mô hình trình diễn của trạm khuyến nông huyện bắc quang tỉnh hà giang (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w