Giải pháp thực hiện kế hoạch 2001-2005 I Đánh giá thực hiện năm

Một phần của tài liệu Kế hoạch tăng trưởng và giải pháp thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế 5 năm 2001-2005 ở Việt Nam (Trang 25 - 27)

I. Đánh giá thực hiện năm 2004

Ngày 26/11/2003, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ t đã thông qua Nghị quyết số 19/2003/NQ11 về nhiệm vụ năm 2004, với các chỉ tiêu chủ yếu là:

- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng từ 7,5% đến 8%. - Giá trị sản xuất nông - lâm thuỷ sản tăng 4,6%.

- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 15%. - Giá trị các ngành dịch vụ tăng 8%.

- Kim ngạch xuất khẩu tăng 12%.

- Tổng số vốn đầu t của toàn xã hội chiếm 36% GDP. - Chỉ số giá tiêu dùng tăng không quá 5%.

- Tạo việc làm mới cho 1,5 triệu ngời. - Số học sinh học nghề tuyển mới tăng 7%. - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10%.

- Giảm tỷ lệ trẻ em dới năm tuổi suy dinh dỡng xuống còn 26%. - Giảm tỷ lệ sinh 0,04% (tốc độ tăng dân số 1,28%).

Năm 2004 tiếp tục là năm quan trọng trong việc bảo đảm hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2005. Trong ba năm qua nền kinh tế đã có những bớc tiến đáng kể trong việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch năm năm. Tuy nhiên, những gì đạt đợc còn thấp so với yêu cầu và so với khả năng có thể huy động cho phát triển kinh tế - xã hội. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng 7.5%/năm cho cả giai đoạn 2001 - 2005, tốc độ tăng trởng trung bình cho hai năm 2004-2005 phải là 8,2%/năm, nếu năm 2004 có tốc độ tăng trởng 7,5 mức thấp trong mục tiêu đề ra, thì tốc độ tăng trởng năm 2005 phải là 8,8%/năm, còn nếu năm 2004 có tốc độ tăng trởng 8,0%, mức cao trong mục tiêu đề ra, thì tốc độ tăng trởng năm 2005 phải là 8,3%/năm. Có hai cách để đạt tăng trởng cao: Một là tăng thêm vốn đầu t, hai là chú trọng hơn đến hiệu quả đầu t. Dựa vào chỉ số ICOR do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng tính toán, để cho tốc độ kinh tế đạt đợc mục tiêu Quốc hội đề ra, năm 2004 nền kinh tế sẽ phải huy động vốn đầu t ở mức 40% GDP. Đây là mức đầu t quá "nóng", có thể dẫn đến mất cân đối vĩ mô. Chính vì vậy, nếu nh những yếu kém của nền kinh tế, đặc biệt là vấn đề kém hiệu quả trong đầu t Nhà nớc, không đợc khắc phục, thì rất khó đạt đợc những chỉ tiêu kinh tế - xã hội Quốc hội đã thông qua.

Để làm sáng tỏ hơn nhận định trên, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng đã xây dựng một số kịch bản dự báo về một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản cho Việt Nam năm 2004. Dới đây là những giả định cụ thể cho các kịch bản dự báo kinh tế và mô phỏng chính sách năm 2004:

- Các giả định của Kịch bản cơ bản:

- Nhịp độ tăng trởng kinh tế của các đối tác thơng mại quan trọng là 4,5%. - Giá nhập khẩu (tính theo USD) tăng 2%

- VNĐ mất giá danh nghĩa 3% so với USD. - Sản lợng dầu xuất khẩu tăng 2%.

- Giá dầu tăng 7%.

- Giải ngân FDI (Tính bằng USD) tăng 10%.

- Đầu t từ ngân sách nhà nớc (danh nghĩa) tăng nghĩa 13,5%. - Cung tiền tệ (M2) tăng 25%.

(Lu ý: Mức % thay đổi là so với năm 2003).

Kịch bản cơ bản đợc xem là kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam trong điều kiện tơng đối "Bình thờng", phù hợp với kỳ vọng chung về sự phát triển tình hình kinh tế thế giới là Việt Nam. Các nớc đối tác thơng mại đợc dự báo có khả năng tăng trởng kinh tế cao (xem phần IV.I), do nền kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi (dấu hiệu phục hồi từ cuối năm 2003). Giá dầu trên thị trờng thế giới có khả năng tăng ở mức trên 30USD/thùng. Giá nhập khẩu nguyên liệu có khả năng tăng khoảng 2%, nhng bù lại giá xuất khẩu nông sản cũng có chiều hớng tăng khoảng 2%. VNĐ mất giá danh nghĩa ở mức trung bình so với USD (3%). Môi trờng đầu t trong nớc đã phần nào hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài và giải nhân FDI giả định tăng 10%.

Kịch bản 1: Giá dầu có khả năng tăng cao hơn dự kiến, lên tới 15%. Ngoài ra, dự báo nền kinh tế thế giới tuy có khả năng phục hồi, song vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất cân bằng về tiền tệ và tài chính. Những diễn biến này gây bất lợi cho nền kinh tế thế giới, khiến khả năng tăng trởng của các nớc khác cũng bị giảm sút, mức tăng GDP của các nớc bạn hàng thơng mại giả định giảm xuống còn 3% và giá nhập khẩu tăng lên 4%.

Kịch bản 2: Giống nh Kịch bản cơ bản, song môi trờng đầu t nhằm thu hút FDI đợc cải thiện đáng kể, giải ngân tăng tới 25%.

Theo kịch bản cơ bản, năm 2004GDP tăng trên 7,2%, trong đó khu vực nông nghiệp tăng khoảng 3,0%, khu vực công nghiệp (baio gồm ngành công nghiệp và xây dựng) tăng khoảng 10,6% và khu vực dịch vụ - khoảng 6,3%. Tỷ lệ lạm phát là 4,8%, và cán cân thơng mại thâm hụt ở mức khoảng 4,7% GDP. Kịch bản 1 cho thấy nhìn chung Việt Nam có lợi do giá dầu tăng cao, nhng gặp khó khăn hơn so duy giảm kinh tế ở nhiều nớc bạn hàng. Giá nhập khẩu của một số mặt hàng tăng cũng có thể gây ra ít nhiều xáo trộn trong đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, mức tăng trởng sẽ giảm. Theo kịch bản 2, ngay trong những điều kiện chính sách vĩ mô bên trong và môi trờng kinh tế thế giới ít biến động, việc cải thiện môi trờng đầu t để thu hút FDI sẽ là một động lực chủ yếu cho tăng trởng kinh tế đạt ở mức cao (Bảng IV.2).

Bảng IV.2. Dự báo một số chỉ tiết kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2004

Chỉ tiêu Kịch bản cơ bản Kịch bản 1 Kịch bản 2

Nhịp tăng GDP (%) 7.2 7.0 7.4

Lạm phát (%) 4.8 5.6 4.8

Cán cân thơng mại (% GDP) -4.7 -4.6 -5.3

Chú thích: Thơng mại mô hình tính theo hệ thống tài khoản quốc gia.

Nguồn: Dự báo sơ bộ của Việt Nam nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng.

Một phần của tài liệu Kế hoạch tăng trưởng và giải pháp thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế 5 năm 2001-2005 ở Việt Nam (Trang 25 - 27)