I.TẢI TRỌNG THIẾT KẾ MÓNG CỌC:

Một phần của tài liệu Đồ án nền móng công trình (Trang 31 - 34)

- Với lưỡng cốt thép trên ta chọn: 2Þ

I.TẢI TRỌNG THIẾT KẾ MÓNG CỌC:

Sinhviên thực hiện : VÕ TRƯỜNG HƯNG Trang 32

-Tải trọng tính toán: Ntt=97

Qtt=8 T Mtt= 6.4 T

- Tải trọng tiêu chuẩn : Với hệ số n=1.15 T n N N tt tc 84.3478 15 . 1 97 = = = T n Q Q tt tc 6.9565 15 . 1 8 = = = T n M M tt tc 5.5652 15 . 1 4 . 6 = = =

II.SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT :

Các số liệu địa chất của công trình Chùa PHÁP HOA được thống kê từ Báo Cáo Địa Chất Công Trình tháng 3 năm 2004 độ sâu khảo sát ở 2 hố khoan là -30.0m và -25.0m với các chỉ tiêu được trình bày ở các phần Thống Kê Số Liệu Địa Chất

1. Lớp đất 1 :

Trên mặt là nền bêtông, xà bần lẫn gạch cát bên dưới là lớp sét dẻo mềm và có độ sâu ở hai hố khoan là : HK1 = 1.6m , HK2 = 1.2m

2. Lớp đất 2 :

Bùn sét hữu cơ trạng thái rất mềm có bề dày tại 2 hố khoan là : HK1 =3.9m , HK2 = 4.0m Có các đặc trưng ;

- Lực dính c = 0.73T/m2

- Góc ma sát trong : φ = 3015 - Dung trọng tự nhiên: γ

- Dung trọng đâûy nổi : γ

3. Lớp đất số 3 :

3.1. Lớp 3a : trạng thái mềm, có bề dày tại HK1= 1.9m và HK2= 2.1m với các đặc trưng như sau :

- Lực dính c = - Góc ma sát trong : - Dung trọng tự nhiên: - Dung trọng đâûy nổi :

3.2. Lớp 3b : trạng thái dẻo mềm, có bề dày HK2 = 2.1m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :

- Lực dính c = - Góc ma sát trong : - Dung trọng tự nhiên: - Dung trọng đâûy nổi :

3.3. Lớp 3c : trạng thái dẻo cứng, có bề dày tại HK1=2.1m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :

Sinhviên thực hiện : VÕ TRƯỜNG HƯNG Trang 33

- Góc ma sát trong : - Dung trọng tự nhiên: - Dung trọng đâûy nổi :

4. Lớp đất số 4 :

4.1. Lớp 4a : Trạng thái dẻo cứng, có bề dày tại HK1= 1.7m, HK2=2.1m với tính chất cơ lý đặc trưng như sau :

- Lực dính c = - Góc ma sát trong : - Dung trọng tự nhiên: - Dung trọng đâûy nổi :

4.2. Lớp 4b : Trạng thái dẻo mềm, có bề dàu tại HK2=3.0 với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :

- Lực dính c = - Góc ma sát trong : - Dung trọng tự nhiên: - Dung trọng đâûy nổi : 5. Lớp đất số 5:

5.1. Lớp 5a : Trạng thái bời rời, có bề dày tại HK1=5.4m, HK2=2.3m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :

- Lực dính c = - Góc ma sát trong : - Dung trọng tự nhiên: - Dung trọng đâûy nổi :

5.2. Lớp 5b : Trạng thái chặt vừa, có bề dày tại HK1=13.4m và HK2=8.2m với các tính chất cơ lý như sau :

- Lực dính c = - Góc ma sát trong : - Dung trọng tự nhiên: - Dung trọng đâûy nổi :

Lớp đất 1 sẽ được đào lên trong quá trình thi công đài cọc nên ta xem như lớp đất 1 co cùng tính chất với lớp đất 2, ta se có mặt cắt ngang địa chất như sau với mực nước ngầm lấy trung bình giá trị ở 2 hố khoan là 0.55m

Ở lớp 3b, 3c ta xem như 2 lớp này là một và lấy các giá trị trung bình của 2 lớp trên làm chỉ tiêu cho lớp thứ 3 bên dưới

Sinhviên thực hiện : VÕ TRƯỜNG HƯNG Trang 34 MẶT CẮT ĐỊA CHẤT

III.TÍNH TOÁN CỌC :

III.1 Chọn Sơ Bộ Kích Thước Cọc Và Đoạn Cọc :

- Chiều dài cọc : để công trình có tính ổn định ta chọn chiều dài cọc chạm tới lớp đất cứng là lớp đất 5b Lc= 16m

- Chiều dài đoạn cọc : chọn loại cọc đúc sẵn để đóng ép tại công trường với 1 cọc là : có lc = 8m - Chiều cao đài cọc : hđ= 0.7m

- Tiết diện ngang của cọc : chọn cọc có tiết diẹn ngang hình vuông có kích thước các cạnh là 0.3m

Ac= 0.09m2

Một phần của tài liệu Đồ án nền móng công trình (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w