V. Đáp án và biểu điểm:
1/ Tìm mẫu thức chung.
-Hai phân thức 1
x y+ và 1
x y− , vận dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta viết: ( ) ( 1. ) ( ) 1 . x y x y x y x y − = + + − ( ) ( ) ( ) 1. 1 . x y x y x y x y + = − − +
-Hai phân thức vừa tìm được cĩ mẫu như thế nào với nhau?
-Ta nĩi rằng đã quy đồng mẫu của hai phân thức. Vậy làm thế nào để quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân thức?
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy trả lời bài tốn.
-Vậy mẫu thức chung nào là đơn giản hơn?
-Treo bảng phụ ví dụ SGK. -Bước đầu tiên ta làm gì?
-Mẫu của phân thức thứ nhất ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Mẫu của phân thức thứ hai ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Treo bảng phụ mơ tả cách tìm MTC của hai phân thức
-Muốn tìm MTC ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức. (18 phút).
-Treo nội dung ví dụ SGK
2
1
4x −8x+4 và 2
5 6x −6x
-Trước khi tìm mẫu thức hãy nhận xét mẫu của các phân thức trên? -Hướng dẫn học sinh tìm mẫu thức chung.
-Muốn tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức, ta cĩ thể làm như thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Để phân tích các mẫu thành nhân tử chung ta áp dụng phương pháp nào?
-Hãy giải hồn thành bài tốn.
-Nhận xét: Ta đã nhân phân thức thứ nhất cho (x – y) và nhân phân thức thứ hai cho (x + y)
-Hai phân thức vừa tìm được cĩ mẫu giống nhau (hay cĩ mẫu bằng nhau).
-Phát biểu quy tắc ở SGK.
-Đọc yêu cầu ?1
-Cĩ. Vì 12x2y3z và 24 x2y3z đều chia hết cho 6 x2yz và 4xy3
-Vậy mẫu thức chung 12x2y3z là đơn giản hơn.
-Quan sát.
-Phân tích các mẫu thức thành nhân tử.
-Mẫu của phân thức thứ nhất ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức. -Mẫu của phân thức thứ hai ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích.
-Quan sát
-Phát biểu nội dung SGK.
- Chưa phân tích thành nhân tử. 4x2 -8x +4 = 4(x-1)2
6x2 - 6x = 6x(x-1) MTC: 2x(x-1)2 -Trả lời dựa vào SGK
-Đọc yêu cầu ?2
-Để phân tích các mẫu thành nhân tử chung ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung.
-Thực hiện.
?1
Được. Mẫu thức chung 12x2y3z là đơn giản hơn. Ví dụ: (SGK)