KHÔNG KHÍ LẠNH HƠNKHÔNG KHÍ ẤM HƠN

Một phần của tài liệu Hoá học môi trường - C2.pdf (Trang 32 - 33)

KHÔNG KHÍ ẤM HƠN

khói thải động cơ

NOCO CO (CH2)n

(a) Sáng sớm (b) Giữa buổi sáng

2NO + O2→ NO2(màu nâu) NO2+ O2→ O3

(CH2)nvà CO tích tụ

Ánh sáng Mặt trời

(tia tử ngoại)

Hiện tượng đảo nhiệt ngăn cản sự khuếch tán khói thải

NO bị ôxy hóa tạo ra NO2màu nâu lờ mờ

tích lũy ôzôn

(c) Trưa, chiều Ánh sáng Mặt trời

(tia tử ngoại)

(CH2)n+ (NO, O3, NO2, H2O)

→ peroxit, hợp chất cacbonyl, nitrat hữu cơ,....

(d) Buổi tối

(tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào tốc độ suy giảm của hiện

tượng đảo nhiệt)

Không có ánh sáng Mặt trời

khuếch tán

Hấp thụ tiếp ánh sáng Mặt trời tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp có hại

Không có ánh sáng Mặt trời (giao thông ít)

không tích lũy thêm khói thải

có thể khuếch tán một phần hay toàn bộ

KHÔNG KHÍ LẠNH HƠNKHÔNG KHÍ ẤM HƠN KHÔNG KHÍ ẤM HƠN

khói thải động cơ

NOCO CO (CH2)n

(a) Sáng sớm (b) Giữa buổi sáng

2NO + O2→ NO2(màu nâu) NO2+ O2→ O3

(CH2)nvà CO tích tụ

Ánh sáng Mặt trời

(tia tử ngoại)

Hiện tượng đảo nhiệt ngăn cản sự khuếch tán khói thải

NO bị ôxy hóa tạo ra NO2màu nâu lờ mờ

tích lũy ôzôn

(c) Trưa, chiều Ánh sáng Mặt trời

(tia tử ngoại)

(CH2)n+ (NO, O3, NO2, H2O)

→ peroxit, hợp chất cacbonyl, nitrat hữu cơ,....

(d) Buổi tối

(tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào tốc độ suy giảm của hiện

tượng đảo nhiệt)

Không có ánh sáng Mặt trời

khuếch tán

Hấp thụ tiếp ánh sáng Mặt trời tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp có hại

Không có ánh sáng Mặt trời (giao thông ít)

không tích lũy thêm khói thải

động cơ xe máy là các chất ô nhiễm sơ cấp gây ra hiện tượng sương khói kiểu này. Sau đó dưới tác dụng của ánh sáng Mặt trời, nhiều phản ứng quang hóa xảy ra tạo thành nhiều chất ô nhiễm thứ cấp (ozon, HNO3, anđêhyt, peroxyaxyl nitrat−PANs,...). Vì vậy, sương khói kiểu Los Angeles được gọi là sương khói quang hóa (photochemical smog). Một cách đơn giản có thể biểu diễn sự hình thành sương khói quang hóa bằng phương trình sau:

Các hydrocacbon + NOx → Sương khói quang hóa

Hình 2.20. (A) Các phản ứng tạo thành sương khói; (B) Các phản ứng tạo thành PAN [8]

Các quá trình xảy ra trong sương khói quang hóa chưa được biết rõ ràng, song người ta cho rằng các phản ứng quang hóa xảy ra ở đây có lẽ cũng không khác nhiều so với các phản ứng quang hóa xảy ra trong không khí không ô nhiễm.

Hình 2.21. Sương khói tại Los Angeles [25]

Các tác nhân ô nhiễm gây hại chủ yếu của sương khói quang hóa là ozon, PANs, NO2

RCHO (+ H2O)

Một phần của tài liệu Hoá học môi trường - C2.pdf (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)