Sĩng cĩ ích và nhiễu địa chấn

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: THĂM DÒ ĐỊA CHẤN (Trang 68 - 71)

IV.1 Sĩng cĩ ích

Trong tập hợp các dao động phức tạp xuất hiện ở điểm quan sát thì chỉ một số ít các dao động liên hệ với đối tượng khảo sát. Các dao động này gọi là sĩng cĩ ích. Xử lý và phân tích chúng cho phép tìm hiểu về đối tượng cần nghiên cứu.

a) Địa chấn phản xạ: Các sĩng phản xạ một lần từ các ranh giới địa chất khác nhau là những thơng tin quan trọng về cấu trúc địa chấn khác nhau. Các sĩng phản xạ biến loại (PS hoặc SP) được sử dụng hạn chế để giải quyết một số nhiệm vụ địa chất nhất định; các sĩng phản xạ quan sát được thường cĩ các đặc điểm sau :

• Các xung sĩng cĩ phổ tần số nằm tập trung chủ yếu trong dải tần từ 20 đến 80 Hz. Phổ của sĩng thể hiện rõ các cực đại ở vùng tần số thay đổi từ 30 đến 60 Hz.

• Các xung sĩng phản xạ cĩ dạng một đoạn hình sin tắt dần. Nĩ gồm từ 3 đến 5 pha cực đại và cực tiểu, chúng dao động kéo dài trong khỏang thời gian thay đổi từ 50 đến 70 ms.

• Hình dạng và biên độ của các xung sĩng phản xạ phụ thuộc vào thời gian xuất hiện sĩng (hay chiều sâu của các tầng phản xạ sĩng). Biên độ sĩng giảm theo thời gian gần như theo quy luật hàm mũ, cịn chu kỳ thấy của nĩ tăng dần theo chiều sâu.

b) Địa chấn khúc xạ: Các sĩng khúc xạ từ các ranh giới khác nhau. Trên mặt đất chỉ quan sát được các sĩng khúc xạ liên hệ với ranh giới của các lớp dày mà trở sĩng của lớp nằm dưới nĩ lớn hơn trở sĩng của các lớp phủ trên nĩ.

• Tương tự sĩng phản xạ, sĩng khúc xạ cũng là những đọan hình sin tắt dần gồm từ 3 đến 5 pha dao động cực trị. Tần số của chúng thay đổi tùy thuộc vào chiều sâu của các ranh giới khúc xạ và khỏang cách quan sát sĩng nĩ nằm trong dãi từ 1 vài Hz đến vài trăm Hz.(lớp mặt 100 đến 200Hz, mĩng kết tinh vài Km f khỏang 20 – 40 Hz …)

• Các sĩng khúc xạ nhìn chung cĩ biên độ nhỏ hơn của các sĩng phản xạ đến từ cùng một ranh giới.

IV.2 Nhiễu địa chấn

• Trong địa chấn phơng nhiễu được xem là tịan bộ các dao động khơng liên hệ trực tiếp với đối tượng khảo sát, hoặc cĩ liên hệ với đối tượng nhưng khơng rõ ràng. Nhiễu trong địa chấn được phân thành: nhiễu quy luật và nhiễu khơng quy luật (nhiễu ngẫu nhiên).

• Nhiễu quy luật là lọai nhiễu cĩ các đặc trưng như: hình dạng, biên độ, pha. …hoặc khơng thay đổi hoặc thay đổi từ từ dọc theo tuyến khảo sát. Nhiễu theo quy luật bao gồm: sĩng mặt, sĩng âm, sĩng biến loại, sĩng phản xạ nhiều lần, sĩng vệ tinh, sĩng đáy, sĩng âm vang, sĩng sườn,v..v..

• Nhiễu ngẫu nhiên là các dao động đia chấn mà các tham số của chúng như : thời gian xuất hiện, hình dạng, biên độ, phổ tần số.v.v… thay đổi dọc tuyến khơng theo quy luật nhất định nên khơng thể theo dõi chúng trên những đọan tuyến dài. Nhiễu ngẫu nhiên bao gồm: nhiễu nguồn và vi địa chấn(mưa giĩ và các họat động của con người)

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: THĂM DÒ ĐỊA CHẤN (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(71 trang)