management)
Quản lý mạng và những công việc kỹ thuật như ựiều khiển, ựiều khiển từ xa, theo dõi và cấu hình mạng. Một hệ thống quản lý mạng gồm có hai thành phần :
- Manager (Management client): yêu cầu thực hiện các tác vụ.
- Agent (Management server): xử lý các yêu cầu thực hiện tác vụ.
Quản lý mạng bằng XML (XNM) là kỹ thuật áp dụng công nghệ XML vào trong việc quản lý mạng.
1.4.3. Ưu Ờ nhược ựiểm của XML trong việc quản lý mạng
Hiện nay XML ựược sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như trao ựổi dữ liệu, thương mại ựiện tử, cấu hình ứng dụng, Ầ và nó ựã chứng minh ựược ựó là giải pháp tốt ựể giải quyết các bài toán về kỹ thuật. Một số ưu ựiểm nổi trội :
- XML Schema ựã ựịnh nghĩa cấu trúc quản lý thông tin rất linh hoạt. - được triển khai trên nhiều giao thức, vd: như HTTP Ờ giao thức ựáng tin cậy ựể truyền dữ liệu.
- DOM APIs cho phép ứng dụng dễ dàng truy xuất và quản lý dữ liệu. - Xpath cho phép duyệt cây thông tin và chọn node theo nhiều tiêu chắ khác nhau, sử dụng hiệu quả trong việc ựịnh vị ựối tượng trong các tập tin quản lý dữ liệu.
- XSL xử lý dữ liệu và dễ dàng tạo ra văn bản HTML ựể hiển thị cho người dùng.
- Web Service Description Language (WSDL) và Simple object access protocol (SOAP) ựịnh nghĩa các dịch vụ web hỗ trợ cho các công việc quản lý cấp cao.
Tuy nhiên XNM cũng tồn tại nhiều ựiểm yếu và chỉ mới ựược áp dụng vào một số phần trong việc quản lý mạng, vắ dụ như quản lý cấu hình. Một hạn chế khác là XNM không quy ựịnh hoàn chỉnh một kiến trúc tổng quát cho Hệ quản trị mạng XML (XNMS) ở phắa manager và agent. Hình 1.12(a) cho thấy công nghệ quản trị hiện nay dựa trên SNMP truyền thống, hình 1.12(d) biểu diễn cho hệ thống quản lý sử dụng công nghệ XML, hình 1.12(b) và 1.12(c) cho thấy phải dùng gateway ựể chuyển ựổi thông ựiệp sang XML/SNMP rồi mới chuyển ựi.
Hình 1.12 Các mô hình quản lý mạng
Ngoài ra, kắch thước dữ liệu XML thường lớn do XML là dạng văn bản nên tăng thời gian truyền và hao tốn nhiều băng thông hơn. Một vấn ựề khác là quá trình xử lý XML cũng tốn nhiều chi phắ hơn so với SNMP, vốn dựa trên việc trao ựổi thông ựiệp. điều này gây khó khăn cho các hệ thống nhúng vốn có tốc ựộ xử lý không cao.
1.4.4. Công nghệ XML trong quản trị mạng
Hình 1.13 Sơ ựồ công nghệ XML trong quản trị mạng
Dữ liệu XML có thể ựược tạo ra từ các trình soạn thảo hoặc cũng có thể ựược xuất ra từ DOM hoặc SAX, nhưng cho dù là cách nào thì nó cũng ựi theo một trong hai cấu trúc chuẩn là DTD hoặc XML Schema. Mỗi cấu trúc ựều có ựặc ựiểm riêng và có thể ựáp ứng ựược cho mọi văn bản XML. Nói cách khác, dữ liệu XML ựều tuân theo một chuẩn nhất ựịnh, nhờ chuẩn này mà các ứng dụng có thể xử lý ựược dữ liệu dễ dàng vì ựây là các chuẩn ựược công nhận và sử dụng rộng rãi như là một chuẩn mặc ựịnh.
DOM giúp cho chúng ta có thể truy xuất và quản lý dữ liệu trong văn bản XML một cách hiệu quả. Nếu không có DOM, việc xử lý XML trở nên khó khăn và tốn nhiều thời gian hơn. Ngoài ra, DOM cũng ựã ựược tiêu chuẩn hóa, cho phép dữ liệu XML có thể ựược ựọc trên bất cứ nền tảng nào và không còn phụ thuộc ngôn ngữ lập trình, mọi truy xuất XML ựều ựược thông qua ựối tượng DOM. Còn ựối với SAX, nó chỉ cung cấp khả năng ựọc dữ liệu
nhờ vào các sự kiện bắt ựầu và kết thúc một ựối tượng. điểm khác biệt lớn nhất của DOM và SAX là DOM sẽ nạp toàn bộ dữ liệu XML vào bộ nhớ theo cấu trúc cây ựể có thể sử dụng nhiều mục ựắch, còn SAX chỉ cung cấp khả năng ựọc. Tuy nhiên, SAX tỏ ra hiệu quả hơn, nhanh hơn nếu ựọc tuần tự nội dung dữ liệu XML
để hiển thị văn bản XML trên ứng dụng của người dùng, mà phần lớn là browser, văn bản XML ựược xử lý thông qua XSL và XPath. Còn ựể liên lạc qua agent (management server), người ta sử dụng SOAP, ựây là một giao thức nhỏ, nhẹ ựể trao ựổi thông ựiệp XML qua HTTP.
Kết luận
Trong chương 1, luận văn ựã trình bày về lịch sử phát triển của quản trị mạng, kiến trúc và quản trị mạng với mô hình OSI và trong chương này tập chung tìm hiểu sâu hơn về mô hình quản trị mạng với SNMP, trong mô hình SNMP bao gồm 2 thành phần chắnh ựó là:
Manager: Là một máy tắnh chạy chương trình quản lý mạng. Manager còn ựược gọi là một NMS (Network Management Station). Nhiệm vụ của một manager là truy vấn các agent và xử lý thông tin nhận ựược từ agent.
Agent: Là một chương trình chạy trên thiết bị mạng cần ựược quản lý. Agent có thể là một chương trình riêng biệt (vắ dụ như daemon trên Unix) hay ựược tắch hợp vào hệ ựiều hành, vắ dụ như IOS (Internetwork Operation
System) của Cisco. Nhiệm vụ của agent là thông tin cho manager.
Chương 2
CHUẨN GIAO DIỆN QUẢN TRỊ MÁY TÍNH DMI
Như chúng ta ựã biết, trong Kiến trúc máy tắnh có hai chuẩn giao tiếp ựược sử dụng rộng rãi: đó là ISA (Industry Standard Architecture) và PCI (Peripheral Component Interconnect). Tuy nhiên, các chuẩn này phục vụ chắnh cho việc ghép nối các thiết bị ngoại vi với ựơn vị trung tâm của máy tắnh. để quản lắ máy tắnh một cách toàn diện từ phần cứng, hệ ựiều hành và các phần mềm dịch vụ, IETF (Internet Engineering Task Forces) ựã xây dựng chuẩn DMI (Destop Management Interface). Chuẩn DMI cùng với chuẩn SNMP (Simple Network Management Protocol) ựáp ứng tốt cho cho hệ thống có nhu cầu quản trị cả thiết bị mạng và cả máy tắnh. Trong quá trình phát triển, các thiết bị mạng, các máy tắnh ựược trang bị các phiên bản SNMP và DMI khác nhau và một số ựược cài ựặt hệ quản trị khác. để có một kiến trúc quản trị mạng thống nhất cho phép quản trị các hệ thống hỗn hợp các thiết bị của nhiều nhà sản xuất khác nhau, việc tìm kiếm một giải pháp mới ựáp ứng ựược tất cả các yêu cầu quản trị mạng là cần thiết. Các hãng Microsoft, Compaq Computer, BMC Software, Cisco Systems và Intel cùng với tổ chức DMTF của IETF phát triển WBEM (Web-based Enterprise Management) và từng bước hoàn thiện. đây thực chất là một tập hợp các chuẩn quản trị kết hợp với các chuẩn Internet. Phần ựầu chương tập trung trình bày về DMI và phần cuối chương sẽ trình bày kiến trúc WMI của hệ ựiều hành Windows, giải pháp quản trị tắch hợp: SNMP, DMI và WMI-SP khác.
2.1. Giới thiệu chung
2.1.1. động lực
Trong phạm vi một hệ thống máy tắnh, có một khoảng cách giữa phần mềm quản lý và các thành phần của hệ thống yêu cầu quản lý. Việc quản lý phải hiểu làm thế nào ựể thao tác với thông tin về số sản phẩm liên tục gia tăng. để các sản phẩm có thể quản lý ựược, chúng ta phải biết những rắc rối của cơ chế mã hóa phức tạp và lược ựồ ựăng ký. Sự sắp xếp này là không mong muốn từ cả hai phắa.
DMI ựược thiết kế ựể nhằm ựạt các yêu cầu sau: - độc lập của một máy tắnh hoặc hệ ựiều hành cụ thể. - độc lập của một giao thức quản lý cụ thể.
- Có khả năng tương thắch cao với các hãng cung cấp. - Có thể sử dụng cục bộ khi không có mạng.
- Có thể sử dụng qua mạng bằng các giao thức truyền thông RPC/DCE, ONC/RPC hoặc TI/RPC.
- Có thể tương tác với các giao thức quản lý mạng hiện tại (vắ dụ CMIP, SNMP).
Giao diện DMI theo thủ tục ựược thiết kế ựặc biệt ựể truy cập từ xa thông qua việc sử dụng các thủ tục ựiều khiển. Các RPCs hỗ trợ của DMI bao gồm:
DCE/RPC, ONC/RPC, TI/RPC.
2.1.2. Các yếu tố của DMI
DMI có bốn yếu tố:
1. Một ựịnh dạng ựể mô tả thông tin quản lý. 2. Một thực thể cung cấp dịch vụ.
3. Hai bộ API, một bộ cho nhà cung cấp dịch vụ và chương trình quản lắ, bộ khác cho nhà cung cấp dịch vụ và các thành phần.
4. Một tập các dịch vụ ựể phục vụ việc ựiều khiển từ xa.
Mô tả thành phần ựược ựịnh nghĩa trong một ngôn ngữ ựược gọi là ựịnh dạng thông tin quản lý (viết tắt là MIF). Mỗi thành phần có một file MIF ựể mô tả các ựặc ựiểm quản lý của nó. Khi một thành phần ựược cài ựặt ban ựầu vào hệ thống, MIF ựược thêm vào cơ sở dữ liệu MIF.
Nhà cung cấp dịch vụ DMI ựưa ra một tập hợp các ựiểm vào có thể ựược gọi bởi CISTR. đây là tập hợp tên gọi mà các API của Modul cung cấp ựưa ra cho các thành phần. Tương tự như vậy, modul mã của CISTR ựưa ra tập hợp các ựiểm truy nhập có thể ựược gọi bởi các nhà cung cấp dịch vụ DMI. đây là những tập hợp các tên gọi mà các API hợp phần cung cấp.
Giao diện thành phần CI (Component Interface), ựược sử dụng bởi các Modul cung cấp dịch vụ, mô tả cách truy cập vào thông tin quản lý. Các CI và MIF che ựi sự phức tạp của các kiểu mã hóa và thông tin ựăng ký. Người ta không cần phải tìm hiểu chi tiết các giao thức quản lý phổ biến hay mới.
Các phiên bản trước của ựặc tả kỹ thuật này ựịnh nghĩa CI là một giao diện hướng khối dữ liệu, trái ngược với một giao diện hướng thủ tục của phiên bản mới. đặc tả kỹ thuật này giới thiệu một giao diện CI thủ tục mới. Tất cả các chức năng ựược giới thiệu trong ựặc tả này là một phần của CI thủ tục mới.
Chú ý rằng các chức năng trong giao diện thành phần hướng hệ ựiều hành cụ thể. Một số hệ ựiều hành không thể thực hiện các CI nhưng cung cấp chức năng tương ựương bằng cách sử dụng cơ chế mã nguồn gốc.
Nhà cung cấp dịch vụ DMI cũng ựưa ra một tập hợp các ựiểm truy nhập có thể ựược gọi bởi ứng dụng quản lý. đây là những tập hợp tên gọi mà API của nhà cung cấp dịch vụ DMI cung cấp các ứng dụng quản lý. Tương tự như vậy, ứng dụng quản lý cũng ựưa ra một tập hợp các ựiểm truy nhập có thể ựược gọi bởi các nhà cung cấp dịch vụ DMI. đây là tập hợp tên gọi có thể gọi bởi các API của DMI.
Giao diện quản lý MI (Management Interface) ựược sử dụng bởi các ứng dụng có nhu cầu quản lý các thành phần. Thông qua MI, mặc dù các nhà cung cấp ứng dụng quản lý với các cơ chế khác nhau vẫn có thể có ựược thông tin quản lý từ các thành phần trong một hệ thống máy tắnh.
Các phiên bản trước ựây MI là giao diện hướng khối dữ liệu. đặc ựiểm kỹ thuật này giới thiệu một giao diện MI mới hướng thủ tục. Tất cả các chức năng mới ựược giới thiệu bởi ựặc tả kỹ thuật này chỉ là một phần của MI thủ tục mới.
MI hướng thủ tục mới là một giao diện truy nhập từ xa, hỗ trợ RPCs. Nhà cung cấp dịch vụ DMI, trước ựây ựược gọi là lớp dịch vụ, là một chương trình thường trú chạy trên một hệ thống máy tắnh, ựây là chương trình làm nhiện vụ trung gian giữa MI và CI và thực hiện dịch vụ ựại diện cho MI và CI.
Sơ ựồ khối chức năng ựược hiển thị trong Hình 2-1.
Phiên bản DMI 1.1 giao diện hướng khối MI và CI là giao diện cục bộ, ựược sử dụng trong một hệ thống duy nhất. MI hướng thủ tục mới là một giao diện truy nhập từ xa sử dụng các thủ tục ựiều khiển. CI hướng thủ tục mới là một giao diện cục bộ, ựược sử dụng trong một hệ thống duy nhất.
Trong Hình 2 -1, tất cả các thành phần như phần cứng và phần mềm, cơ sở dữ liệu MIF, và nhà cung cấp ựịch vụ DMI có thể tồn tại trong một hệ thống duy nhất, hoặc trực thuộc, chẳng hạn như máy in hoặc modem.
Lưu ý: Là hợp lệ cho các CISTR ựăng ký thường trú hoặc tạm thời như là một ứng dụng MI bên cạnh việc ựăng ký CI. điều này thường ựược sử dụng bởi các thành phần như là một phương tiện tự ựộng lấy ID thành phần hiện tại ở thời gian chạy từ nhà cung cấp dịch vụ DMI.
Hình 2.1. Sơ ựồ khối chức năng.
2.1.3. Mô hình dữ liệu
Các thành phần có một hoặc nhiều thuộc tắnh có tên chung xác ựịnh các thông tin có sẵn cho một ứng dụng quản lý. Các thuộc tắnh ựược thu thập vào nhóm ựược ựặt tên ựể dễ tham khảo. Các nhóm có thể vô hướng hoặc có thể là ựa thể hiện, chẳng hạn như tập hợp các thuộc tắnh cho mỗi thể hiện của một bảng giao diện mạng. Nhóm nhân khởi tạo ựược gọi là bảng, một hàng của một bảng ựược gọi bằng một tập hợp các thuộc tắnh hình thành một chìa khóa. Vì vậy trong một hệ thống có rất nhiều thành phần, với một hoặc nhiều nhóm. Mỗi nhóm có một hay nhiều thuộc tắnh và mỗi nhóm có thể ựược khởi tạo như một bảng. Các CISTR trình bày thành phần / nhóm / khóa / thuộc tắnh này cho các ứng dụng quản lý. Sơ ựồ ựược thể hiện trong Hình 2-2.
Thành phần thiết bị có thể ựáp ứng với yêu cầu của ứng dụng quản lý và có thể cung cấp thông tin không cần gửi yêu cầu.
Hình 2.2. Sơ ựồ của ựại diện thuộc tắnh Mô hình dữ liệu.
Các mối quan hệ giữa các ứng dụng quản lý, Nhà cung cấp dịch vụ DMI và CISTR có thể tồn tại như mối quan hệ một nhiều-một-nhiều. Có thể có nhiều ứng dụng quản lý phát hành các lệnh thông qua một nhà cung cấp dịch vụ DMI duy nhất ựể quản lý nhiều thành phần. Nếu ứng dụng quản lý nhiều hoạt ựộng, hỗ trợ bởi các ngôn ngữ khác nhau, ựòi hỏi CISTR hỗ trợ nhiều ngôn ngữ cùng một lúc.
Ứng dụng quản lý phải ựăng ký với nhà cung cấp dịch vụ DMI trước khi có thể tham gia vào chức năng quản lý. Khi lần ựầu tiên ựưa vào hệ thống, các CISTR phải cài ựặt vào nhà cung cấp dịch vụ DMI. Các cơ chế của "kết nối" ựể các nhà cung cấp dịch vụ DMI ựăng ký hoặc ban hành các lệnh có thể khác nhau giữa các hệ thống ựiều hành và triển khai nhà cung cấp dịch vụ DMI.
Kiểm soát luồng thông tin thường bắt ựầu từ các ứng dụng quản lý tới nhà cung cấp dịch vụ DMI và các CISTR. Luồng các chỉ dẫn, báo cáo theo hướng ngược lại.
Có ba loại lệnh truy cập chắnh: Get, Set và List. Các lệnh Get và Set cho phép ứng dụng quản lý ựọc và viết các thực thể quản lý trong một hệ thống.
Các lệnh List trả lại "siêu" thông tin, thông tin về bản thân MIF thành phần. Các lệnh List không nhận ựược giá trị thuộc tắnh thực tế trong thành
phần. Các lệnh List cho phép ứng dụng quản lý có ựược các thông tin ngữ nghĩa trong MIF. Khi nhà cung cấp dịch vụ DMI nhận ựược thông tin MIF từ