Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại nhà thiếu nhi tỉnh khánh hoà (Trang 91 - 114)

Đối với UBND:

- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, các lực lượng xã hội làm tốt hơn nữa công tác xã hội hóa giáo dục nhằm đầu tư nâng cấp CSVC và TTB hiện đại cho Nhà thiếu nhi.

- Hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhất là cử cán bộ đi học ở nước ngoài theo chế độ nhà nước, bảo đảm nội dung thiết thực.

Đối với sở giáo dục đào tạo:

- Chương trình, nội dung đào tạo tiếng Anh cho các TTCSNN chưa thống nhất, chậm đổi mới. Vì vậy, cần nghiên cứu để xây dựng nội dung chương trình, giáo trình tiếng Anh thống nhất để giảng dạy cho các đơn vị đào tạo KCQ.

- Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra thống nhất trên toàn tỉnh về việc thực hiện chương trình đào tạo, đặc biệt là giáo trình giảng dạy chứng chỉ ngoại ngữ A,B,C – Hệ quốc gia hay Starters, Movers, Flyers; KET, PET (tương đương cấp độ A2 và B1 châu Âu) chứng chỉ của Cambrigde ESOL nhằm bảo đảm yêu cầu đạt một chuẩn chất lượng đầu ra.

- Tạo điều kiện để các TTCSNN được mở rộng hợp tác, liên kết với các đơn vị, tổ chức giáo dục nước ngoài nhằm tiếp cận các công nghệ đào tạo ngoại ngữ tiên tiến. Sở giáo dục cần thành lập bộ phận chuyên trách để tư vấn, giới thiệu cho các nội dung: liên kết đào tạo với các giáo dục nước ngoài có uy tín, nguồn GVNNN có chất lượng, các công nghệ dạy học ngoại ngữ mới, hiệu quả … Đây là một nội dung hết sức quan trọng, bức thiết hiện nay trong đào tạo ngoại ngữ tại các TTCSNN. Nếu thực hiện được điều này sẽ giúp cho Sở quản lý tốt hoạt động dạy học của các đơn vị giáo dục KCQ, vừa giúp các đơn vị có điều kiện tiếp cận được các cơ sở đào tạo tốt, có chất lượng; đặc biệt là GVNNN giảng dạy tại các TTCSNN vốn rất đang khó khăn hiện nay.

- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực giáo dục đào tạo giúp các TTCSNN thuận lợi trong hoạt động và phát triển đúng định hướng. Tăng cường chỉ đạo và phối hợp với các TTCSNN trên địa bàn để quản lý hoạt động của các TTCSNN ở các nội dung: quy chế chuyên môn, kế hoạch dạy học, đặc biệt là chỉ đạo quản lý thống nhất giáo trình giảng dạy và quy trình kiểm tra, đánh giá, kiểm

định chất lượng nhằm bảo đảm mặt bằng chất lượng đào tạo.

- Tăng cường thời lượng rèn luyện kỹ năng nghe nói và cập nhật giáo trình phù hợp nhằm đào tạo CBQL và GVBM tiếng Anh giảng dạy có hiệu quả góp phần thực hiện tốt Chỉ thị số 422/TTg ngày 15/08/1994 và quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ.

- Thường xuyên tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các TTCSNN về công tác quản lý việc dạy học tiếng Anh,

- Mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho GV. Chủ động trong việc tổ chức tập huấn cho GV thực hành, sử dụng các trang thiết bị hiện đại nhằm hỗ trợ trong việc đổi mới PPDH.

Đối với ban Giám đốc Nhà thiếu nhi:

- Phải nắm vững được mục tiêu cụ thể trong chương trình môn tiếng Anh dành cho thiếu nhi thì mới có thể quản lý được việc dạy học môn này.

- Quan tâm hơn nữa việc đầu tư CSVC, trang thiết bị, PTDH hiện đại tạo điều kiện thuận lợi để cải tiến PPDH và thực hiện giáo dục toàn diện một cách năng động.

- Tăng cường chỉ đạo việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân viên; đặc biệt là GV trong việc chấp hành sự quản lý của NTN về việc thực hiện nề nếp dạy học, các yêu cầu chuyên môn. Hiện nay, một bộ phận GV còn xem nhẹ hoặc chưa ý thức đầy đủ việc thực hiện quy chế quản lý chuyên môn, nề nếp dạy học trong quá trình giảng dạy tại NTN. Không ít GV quan niệm dạy hợp đồng đơn thuần là dạy thêm để cải thiện thu nhập, vì vậy chưa tích cực trong việc thực hiện các nội dung, yêu cầu quản lý của NTN.

- Đội ngũ CBQL phải xác định rõ trách nhiệm của mình, không ngừng tự học tập, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý, đặc biệt là trong điều kiện thông tin phát triển mạnh như hiện nay, việc tự học tập, tự bồi dưỡng sẽ giúp cho đội ngũ CBQL biết chủ động lựa chọn nội dung liên quan đến công tác.

- Tạo điều kiện để GV học tập nâng cao trình độ để chuẩn hóa và nâng chuẩn trong đội ngũ GV.

PPDH, cần có thái độ trân trọng, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dù nhỏ của GV nhưng cũng cần giúp đỡ GV vận dụng phương pháp tích cực thích hợp với môn học, đặc điểm HS, điều kiện dạy và học, làm cho phong trào đổi mới PPDH ngày càng rộng rãi, thường xuyên và có hiệu quả hơn.

- Tranh thủ tối đa sự ủng hộ của toàn xã hội để tạo ra nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính giúp NTN phát triển bền vững và thực hiện thành công các nhiệm vụ, kế hoạch và mục tiêu dạy học đề ra. Đặc biệt, chú ý tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tê về hợp tác đào tạo, nhận chuyển giao các phần mềm dạy học nhằm mang lại hiệu quả tích cực hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Chỉ thị về việc “Đẩy mạnh hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong các trường sư phạm”, số 15CT ngày 20/04/1999, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Đề án giảng dạy và học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020, được phê duyệt tại Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30/09/2008, Hà Nội.

4. Bộ tài chính, Bộ Văn hóa thông tin, TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1994), Thông tư liên bộ số 24-LB/TT “Qui định chế độ cấp phát, quản lý tài chính đối với các Nhà thiếu nhi” ngày 26/03/1994.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Chính (1997), Chiến lược dạy và học ngoại ngữ xuyên suốt các bậc học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

7. Vũ Dũng, Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Bùi Điền (1999), Phương pháp hiện đại dạy – học ngoại ngữ, NXB ĐHQG

Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12. Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,

NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về quản lý giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Thùy Ngân, Chu Ngọc Minh (2004), “Ngoại ngữ trong nhà trường: Vì sao học 10 năm vẫn không nói được?”, Báo Thanh niên, (301), tr.7.

15.Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học và dạy cách học, NXB Đaị học Sư phạm Hà Nội.

16. Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội (2005), Những vấn đề cơ bản về dạy học ngoại ngữ, NXB ĐHQG, Hà Nội.

17. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cở bản của giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18.TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Tổng cục thẻ dục thể thao (1968),Nghị quyết liên tịch về việc chỉ đạo hệ thống Nhà thiếu nhi số 14/NQ - LT . 19.UBND tỉnh Khánh Hòa (2013), Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong các cấp

học của tỉnh Khánh Hòa từ nay đến năm 2020” được phê duyệt tại Quyết định số 2392/QĐ-UBND ngày 26/09/2013.

II. Tiếng Anh

20. Adrian Doff (1995), Teaching English, Cambridge University Press.

21. Asher, James J. (2003). Total Physical Response. Sky Oaks Production, Inc. 22. Black, P. and William, D. (1998), Inside the black box: Raising standards

through classroom assessment.

23.Burns, A. & Richards (2011), The Cambridge Guide to Pedagogy and Practice in Language Teaching. Cambridge University Press .

24. Douglas Frye, Chris Moore (1991), Children’s theories of mind

25. John West-Burnham, Tony Gelsthorpe (2002) “Education leadership and the community”.

26. Nakata, Ritsuko . The MAT Method Getting Student to Talk in an EFL Situation in Japan. Institute for the International English Education of Children.

27. Myra Pallack Sadker, David Miller Sader (1991), Teachers, schools and society, Mc Graw Hill, Inc.

28. Richard J.C Rogers (1982), Approaches and methods in language teaching. 29. Thornbury (2005), How to teach speaking. Harlow, England: Longman.

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý - CBQL, tổ trưởng các khối lớp)

Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động dạy

học tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà”, xin quý thầy/cô vui lòng trả lời

giúp các nội dung dưới đây theo suy nghĩ của bản thân.

Xin trân trọng cám ơn những ý kiến đóng góp rất quý báu của thầy/cô

Xin thầy/cô cho biết mức độ thực hiện và đánh giá thực tế kết quả thực hiện bằng cách đánh dấu (x) vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu (x) vào 2 phần riêng biệt)

Xin thầy/cô đánh giá việc quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa

S T

Nội dung công tác quản lý

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thường

xuyên thoảngThỉnh

Không thực

hiện Tốt Khá TB Chưa tốt

1 Tổ chức cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình của từng cấp học

2 Lập kế hoạch của năm học, khoá học và kiểm tra, duyệt kế hoạch 3 Có biện pháp xử lý với

GV thực hiện sai phân phối chương trình dạy học

4 Kiểm tra việc thực hiện chương trình, tiến độ dạy học và việc thực hiện nề nếp giảng dạy của GV, nề nếp học tập của HS

5 Nội dung khác ………

Quản lý nội dung và đổi mới phương pháp dạy học của GV

1 Phối hợp các đơn vị trong và ngoài nước tổ chức các lớp tập huấn để giáo viên tiếp cận với PPDH mới

2 Thường xuyên trang bị, bổ sung trang thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học phục vụ đổi mới PPDH

3 Có biện pháp động viên, khuyến khích GV luôn tích cực, năng động, sáng tạo các hình thức và PPDH mới hiệu quả

4 Nội dung khác ……….

Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học

1 Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá trong giờ dạy

2 Qui định việc kiểm tra của môn tiếng Anh từng tháng, từng khoá và cả năm

3 Phân tích nhu cầu của HS, xác định hình thức và dạng bài tập kiểm tra, xác định những kỹ năng, yếu tố cần kiểm tra, sau đó tìm tài liệu phù hợp và tự thiết kế bài kiểm tra

4 CBQL tổ chức kiểm tra đánh giá, xếp loại HS 5 Tổ chức theo dõi việc

chấm, trả bài cho HS đúng qui định

6 Nội dung khác ……….

Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV

1 Cử GV tham gia các chương trình tập huấn, các khoá học ngắn hạn của sở GDĐT và các đơn vị khác

2 Xây dựng các tiêu chí và có khen thưởng kịp thời đối với GV có ý thức, có thành tích trong việc nâng cao trình độ chuyên môn 3 Quản lý việc tự bồi

dưỡng của GV và tạo điều kiện để GV tiếp cận với người bản ngữ để nâng cao trình độc giao tiếp

4 Nội dung khác ……….

Quản lý việc tự học tiếng Anh của HS

1 Xây dựng ý thức tự học tiếng Anh cho HS

2 Trao đổi, nắm bắt thông tin về thuận lợi, khó khăn trong học tập của HS các khối lớp để có sự điều chỉnh phù hợp, kịp thời trong quá trình dạy học 3 Chủ động phối hợp với gia đình HS về quản lý hoạt động tự học của HS 4 Hướng dẫn HS thực hiện phương pháp tự học, sử dụng tài liệu tham khảo

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của HS 6 Nội dung khác …….

Quản lý việc xây dựng động cơ học tiếng Anh cho HS

1 Quan tâm tổ chức hình thức làm việc nhóm của HS, tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, tự giác, tự học

2 Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa như các lễ hội Halloween, Noel, hội chợ giao tiếp tiếng Anh … để tạo điều kiện cho HS thực hành tiếng

3 Xây dựng bầu không khí thi đua trong học tập

4 Khen thưởng kịp thời cho HS có thành tích tốt, xuất sắc

5 Nội dung khác …….

Quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ cho việc dạy học

1 Tăng cường khai thác, quản lý và sử dụng có hiệu quả CSVC

2 Bồi dưỡng , nâng cao ý thức cho GV giảng dạy kết hợp sử dụng đồ dung, TBDH

3 Tuyên truyền cho CMHS và vận động các lực lượng giáo dục khác hỗ trợ các hoạt động dạy học tiếng Anh như thi hát, thi hùng biện, hội chợ giao tiếp …

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (dành cho giáo viên)

Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động dạy

học tiếng Anh tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hoà”, xin quý thầy/cô vui lòng trả lời

giúp các nội dung dưới đây theo suy nghĩ của bản thân.

Xin trân trọng cám ơn những ý kiến đóng góp rất quý báu của thầy/cô

Xin thầy/cô cho biết mức độ thực hiện và đánh giá thực tế kết quả thực hiện bằng cách đánh dấu (x) vào ô được chọn (mỗi câu đánh 2 dấu (x) vào 2 phần riêng biệt)

Xin thầy/cô đánh giá việc quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học tại Nhà thiếu nhi tỉnh Khánh Hòa

S T

Nội dung công tác quản lý

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực

hiện Tốt Khá TB Chưa tốt

1 Tổ chức cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình của từng cấp học

2 Lập kế hoạch của năm học, khoá học và kiểm tra, duyệt kế hoạch 3 Có biện pháp xử lý với

GV thực hiện sai phân phối chương trình dạy học

4 Kiểm tra việc thực hiện chương trình, tiến độ dạy học và việc thực hiện nề nếp giảng dạy của GV, nề nếp học tập của HS

5 Nội dung khác ……….

Quản lý nội dung và đổi mới phương pháp dạy học của GV

1 Phối hợp các đơn vị trong và ngoài nước tổ chức các lớp tập huấn để giáo viên tiếp cận với PPDH mới

2 Thường xuyên trang bị, bổ sung trang thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học phục vụ đổi mới PPDH

3 Có biện pháp động viên, khuyến khích GV luôn tích cực, năng động, sáng tạo các hình thức và PPDH mới hiệu quả

4 Nội dung khác ……….

Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học

1 Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá trong giờ dạy

2 Qui định việc kiểm tra của môn tiếng Anh từng tháng, từng khoá và cả năm

3 Phân tích nhu cầu của HS, xác định hình thức và dạng bài tập kiểm tra, xác định những kỹ năng, yếu tố cần kiểm tra, sau đó tìm tài liệu phù hợp và tự thiết kế bài kiểm tra

4 CBQL tổ chức kiểm tra đánh giá, xếp loại HS 5 Tổ chức theo dõi việc

chấm, trả bài cho HS đúng qui định

6 Nội dung khác ……….

Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV

1 Cử GV tham gia các chương trình tập huấn, các khoá học ngắn hạn của sở GDĐT và các đơn vị khác

2 Xây dựng các tiêu chí và có khen thưởng kịp thời đối với GV có ý

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại nhà thiếu nhi tỉnh khánh hoà (Trang 91 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w