Kết luận chương 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao độ bền mòn và sức bền của cơ cấu gầu tải xích vận tốc cao để vận chuyển hạt khô nhỏ có tính mài mòn (Trang 87 - 90)

L ỜI CAM ĐOAN

f. Tác dụng của nhiệt độ

5.3. Kết luận chương 5

Việc đánh giá các dạng hỏng đã nêu trong chương 4, qua các dạng hỏng đó thì việc đề cập các biện pháp khắc phục về mòn xích, lưỡi gầu, chốt xích, con lăn. Biện pháp chủ yếu vẫn là:

- Nghiên cứu, lựa chọn các biện pháp công nghệ vật liệu một cách hợp lý khi chế tạo sẽ hạn chế được hiện tượng xích kéo bị đứt, hoặc bị vỡ. cụ thể khi nhiệt luyện xích. (xem trong bảng tra nhiệt luyện bộ truyền xích cao tốc)

- Che chắn tốt hệ thống khi làm việc, bên cạnh đó việc bôi trơn phải được đều đặn đầy đủ và đúng cách.

- Điều chỉnh độ căng hợp lý (dựa theo kinh nghiệm) để hạn chế tải trọng động gây tải trọng va đập, qua đây hạn chế được hiện tượng tróc rỗ vì mỏi.

Chương 6.

KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 6.1. Kết luận chung

Qua nghiên cứu khỏa sát thực tế dây truyền xích gàu tải tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại dùng để chuyển than đá. Nhận thấy các nguyên nhân dẫn đến quá trình mòn của xích, chốt, đĩa xích, gàu tải là do quá trình bụi, than, nước gây nên quá trình ăn mòn do hóa chất, mòn do cào xước là chủ yếu. Hiện tượng quá tải mà làm cho việc xích bị đứt hay hệ thống bị quá tải khi khởi động là không có. Do các chốt xích và xích được thay thếđịnh kỳ nên hệ thống làm việc đạt được độ tin cậy cao.

Để nâng cao khả năng làm việc và giảm thời gian dừng hệ thống để bảo dưỡng và sửa chữa thì cần có các biện pháp khắc phục các dạng hỏng để nâng cao thời gian làm việc thì các biện pháp đó đã được đề cập đến trong chương V.

6.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Qua nghiên cứu khảo sát của hệ thống mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu xác định các dạng hỏng của hệ thống và đề nghị các giải pháp khắc phục. Vì vậy cần được nghiên cứu khảo sát rung động trong quá trình hệ thống làm việc và đưa các biện pháp giảm rung giật khi hệ thống bắt đầu làm việc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Atsushi Okoshi, Roller Chain, Korona-sha, Japan(1960)

[2] Masataka Nakakomi, Safety Design of Roller Chain, Yoken-do, Japan (1989)

[3] R. C. Binder, Mechanics of the Roller Chain Drive, Prentice-Hall, Inc., NJ (1956)

[4] L. Jones (Ed.), Mechanical Handling with Precision Conveyor Chain, Hutchinson & Co., London (1971)

[5] L. L. Faulkner, S. B. Menkes (Ed.), Chains for Power Transmission and Material Handling, Marcel Dekker (1982)

[6] Hans-Guenter Rachner, Stahlgelenkketten und Kettentriebe, Springer- Verlag, Berlin (1962)

[7] Trịnh Chất (2005), “ Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy” NXB khoa học và kỹ thuật

[8] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2005), “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ

khí” tập 1,2, NXB giáo dục

[9] Phan Quang Thế, Nguyễn Đăng Bình,( 2006) Một số vấn đề về ma sát mòn và bôi trơn trong kỹ thuật, NXB Khoa học Kỹ thuật

[10] Lê Công Dưỡng , Vật liệu học, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2000

[11] Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Hùng , (2006) Ma sát học NXB Khoa học Kỹ thuật

[12] Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Thêm, (1990) kỹ thuật ma sát và biện pháp năng cao tuổi thọ thiết bị, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà

Nội

[13] Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Thêm, (1990) kỹ thuật ma sát và biện pháp năng cao tuổi thọ thiết bị, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội

[14] Nguyễn Doãn Ý, (2008) Ma sát, mài mòn và bôi trơn, NXB Khoa học Kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao độ bền mòn và sức bền của cơ cấu gầu tải xích vận tốc cao để vận chuyển hạt khô nhỏ có tính mài mòn (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)