Kiểm tốn viên nội bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc triển khai kiểm toán nội bộ đối với các doanh nghiệp Nhà nước (Trang 25 - 27)

Để tiến hành triển khai và thực hiện kiểm tốn nội bộ một cách cĩ hiệu quả địi hỏi phải cĩ đội ngũ kiểm tốn viên nội bộ. Trong thực tế hiện nay, đội ngũ kiểm tốn viên nội bộ của Việt Nam chưa được đào tạo đúng mức và chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn về kiểm tốn viên nội bộ. Để giải quyết được

vấn đề này, theo em cần phải giải quyết tốt các khâu: đào tạo, tuyển chọn và cấp chứng chỉ kiểm tốn viên nội bộ.

3.1. Đào to kim tốn viên ni b

Hiện nay các trường đại học khối kinh tế như Đại học Kinh tế Quốc dân và đại học Tài chính – Kế tốn đã và đang thực hiện đào tạo kiểm tốn viên. Sau vài năm thực hiện đào tạo các trường đã cĩ những kinh nghiệm về giảng dạy và sẽ tiếp tục duy trì nâng cao chất lượng giảng dạy trong thời gian tới. Theo em, trong tương lai các trường này nên chia tách khoa kế tốn – kiểm tốn thành 2 khoa riêng biệt là khoa Kế tốn và khoa Kiểm tốn để từ đĩ ở khoa kiểm tốn cĩ điều kiện giảng dạy các mơn học kiểm tốn đa dạng hơn. Tiếp đĩ, khoa kiểm tốn nên phân chia việc đào tạo kiểm tốn viên theo lớp. Cụ thể là cĩ lớp học chuyên sâu và kiểm tốn báo cáo tài chính, cĩ lớp lại học chuyên sâu về kiểm tốn hoạt động và kiểm tốn tuân thủ để ra làm kiểm tốn viên nội bộ.

Ngồi ra hiệp hội kế tốn kiểm tốn viên cĩ sự phối hợp với các hiệp hội kiểm tốn quốc tế để tổ chức các khố học ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ cho các kiểm tốn viên nội bộ đang làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước và giúp cho các kiểm tốn viên nội bộ này gặp nhau trao đổi kinh nghiệm trong thực tiễn các cuộc kiểm tốn.

3.2. Tuyn chn kim tốn viên ni b

Trong quy chế 832 cĩ đưa ra những tiêu chuẩn của kiểm tốn viên nội bộ. Theo các tiêu chuẩn này thì kiểm tốn viên nội bộ phải là người giỏi về nghiệp vụ kế tốn, kiểm tốn, tài chính, thuế... đồng thời phải am hiểu về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và phải cĩ kinh nghiệm làm việc tại doanh nghiệp đĩ. Rõ ràng là với các yêu cầu trên thì trong một doanh nghiệp sẽ cĩ rất ít người đạt được.

Trong thực tế khi thành lập phịng kiểm tốn nội bộ, các doanh nghiệp đều tuyển chọn kiểm tốn viên nội bộ từ phịng kế tốn của cơng ty, nếu việc tuyển chọn cứ tuân thủ hồn tồn các tiêu chuẩn trên thì đơi khi các doanh nghiệp khơng thể tuyển chọn được. Vậy theo suy nghĩ của em cái khung kinh

ngắn lại chẳng hạn như một nhân viên giỏi về kế tốn, kiểm tốn, tài chính và am hiểu về kỹ thuật của doanh nghiệp (sản xuất) mà cĩ thời gian làm việc tại doanh nghiệp là 2 năm thì cũng cĩ thể làm kiểm tốn viên nội bộ được.

3.3. Cp chng ch kim tốn viên ni b.

Cùng với việc đào tạo thì việc cấp chứng chỉ cho kiểm tốn viên nội bộ sẽ nâng cao vị thế của kiểm tốn nội bộ và khẳng định kiểm tốn nội bộ là một nghề. Để được cấp chứng chỉ thì các kiểm tốn viên nội bộ phải trải qua một kỳ thi về chuyên mơn nghiệp vụ mặc dù việc cấp chứng chỉ cho một kiểm tốn viên nội bộ thơng qua kết quả thi của anh ta nhưng theo em trước khi anh ta dự thi, anh ta nên được đánh giá về khả năng nghề nghiệp đạo đức.

Nghề nghiệp dựa trên các chuẩn mực và tìm hiểu về kinh nghiệm làm việc của anh ta. Nếu như kiểm tốn viên nội bộ này đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về khả năng chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp và kinh nghiệm làm việc thì chắc chắn anh ta xứng đáng để được cấp chứng chỉ kiểm tốn viên nội bộ.

Ngồi ra đối với các kiểm tốn viên đã cĩ chứng chỉ kiểm tốn viên độc lập khi chuyển sang làm kiểm tốn viên nội bộ thì cũng cần phải dự thi lấy chứng chỉ kiểm tốn viên nội bộ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc triển khai kiểm toán nội bộ đối với các doanh nghiệp Nhà nước (Trang 25 - 27)