Nước ta phải hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm do:

Một phần của tài liệu skkn hướng dẫn ôn tập và trả lời câu hỏi trong chủ đề địa lý các vùng kinh tế trung tâm giáo dục thuowg xuyên vĩnh phúc (Trang 34)

- Nước ta đi lờn từ điểm xuất phỏt thấp, trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn hạn chế, vấn đề tăng tốc và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang là nhu cầu cấp bỏch trong chiến lược hưng thịnh đất nước.

- Khai thỏc tối đa lợi thế tự nhiờn và KT-XH của vựng kinh tế trọng điểm so với cỏc vựng khỏc để đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Mặt khỏc trong điều kiện đất nước ta cũn nghốo, nguồn vốn đầu tư cú hạn, muốn cú hiệu quả cao nhất cần phải đầu tư cú trọng điểm, trọng tõm, trỏnh sự đầu tư dàn trải. Việc hỡnh thành 3 vựng kinh tế trọng điểm chớnh là sự đầu tư cú trọng điểm.

- Hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm với nhiều thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế nhằm thu hỳt mạnh mẽ sự đầu tư nước ngoài về vốn và kĩ thuật cho sự phỏt triển kinh tế của cỏc vựng núi riờng và cả nước núi chung - Cỏc vựng kinh tế trọng điểm giống như hạt nhõn kinh tế, sự phỏt triển của nú sẽ là đầu tàu lụi kộo sự phỏt triển của cỏc vựng kinh tế khỏc.

Tất cả những điều đú đũi hỏi phải lựa chọn và hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm.

Cõu 2. Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành và phạm vi lónh thổ cỏc vựng kinh tế trọng điểm.

Vựng kinh tế trọng điểm

Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX Sau năm 2000, thờm cỏc tỉnh

Phớa Bắc Hà Nội, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Quảng Ninh Hà Tõy(2008), Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh sỏt nhập Hà Nội năm Miền Trung Thừa Thiờn-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói Bỡnh Định

Phớa Nam Tp.Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, BR-VT, Bỡnh Dương Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Long An, Tiền Giang

Cõu 3. Hóy so sỏnh cỏc thế mạnh và thực trạng phỏt triển kinh tế của 3 vựng kinh tế trọng điểm.

Một phần của tài liệu skkn hướng dẫn ôn tập và trả lời câu hỏi trong chủ đề địa lý các vùng kinh tế trung tâm giáo dục thuowg xuyên vĩnh phúc (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w