chủ yếu vào các khâu: Sử dụng phân bĩn hữn cơ vi sinh COVAC và phân bĩn lá AC cĩ ảnh hưởng tốt đến năng suất, chất lượng chè, gĩp phần cải tạo mơi trường đất, đáp ứng yêu cầu canh tác chè an tồn.
Sử dụng các loại thuốc BVTV thế hệ mới: BitadinWP, Actara 25WG, EXP 720160, EXP 720162, Chlorothalonil 75WDG, Chlorothalonil 75WDG, Daconil 500SC cĩ tác dụng phịng trừ sâu bệnh tốt, an tồn với mơi trường và chất lượng sản phẩm.
Kỹ thuật đốn lửng chè cành, để lại cành chừa là một yêu cầu bắt buộc đối với giống chè TB14 và PH1. Tỷ lệ chừa 10% diện tích tán cho hiệu quả cao nhất cĩ ảnh hưởng tốt đến khả năng sinh trưởng, tạo bộ khung tán mới, tăng cường khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh tốt hơn.
1.7. Hàm lượng các kim loại nặng trong sản phẩm chè Lâm Đồng đều dưới ngưỡng cho phép so với TCVN, như vậy cĩ thể khẳng định sự an tồn của sản phẩm chè Lâm Đồng đối với người tiêu dùng. Song dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm chè cịn chiếm 3,9% số mẫu phân tích, do vậy cần tăng cường kiểm sốt và khuyến cáo sử dụng đúng thuốc bảo vệ thực vật an tồn trong sản xuất chè ở Lâm Đồng.
2. ĐỀ NGHỊ:
2.1. Chỉ phát triển nguyên liệu chè Lâm Đồng ở vùng sinh thái phù hợp nhằm khai thác lợi thế tiềm năng.
2.2. Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về sự tương tác giữa gốc ghép và cành ghép đối với các tổ hợp ghép khác nhau theo từng nhĩm giống chè.
2.3. Nghiên cứu hồn thiện quy trình nhân giống chè bằng kỹ thuật ghép là hồn tồn mới ở ngành chè Việt Nam, kết quả hồn thiện quy trình nhân giống cĩ ý nghĩa cao trong thực tiễn sản suất, cĩ thể áp dụng cho các vùng chè trong cả nước.