ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà khách Thanh niên (Trang 32 - 37)

4.1. Ưu điểm và những thành tựu đã đạt đựợc

Trong những năm qua nhà khách Thanh niên đã và đang áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình và những biện pháp chính sách này đã đem lại cho nhà khách nhiều thành tựu.

-Chất lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện đã giúp nhà khách giữ chân được rất nhiều khách hàng cũ đã gắn bó lâu năm với nhà khách. Tạo được nhiều tổ chức. khách hàng chung thủy và thu hút thêm đựợc nhiều tổ chức, cá nhân mới.

-Nhà khách đã biết vận dụng những đặc thù của ngành du lịch để tìm mọi cách nâng cao chất lượng dịch vụ của mình cao hơn đối thủ cạnh tranh nhằm mục đích tăng giá bán sản phẩm lên một cách hợp lý( giá vẫn tăng nhưng khách hàng vẫn chấp nhận). Điều đó là do chất lượng dịch vụ của nhà khách đã có nhiều ưu điểm hơn.

-Chất lượng sản phẩm tăng lên đã giúp nhà khách giảm thiểu được nhiều những chi phí cho việc các sai sót của mình như: chi phí đền bù thiệt hại cho khách…

-Việc nâng cao chất lượng nhà khách đã giữ chân được số cán bộ lâu năm giàu kinh nghiệm. do đó hệ số luân chuyển lao động của nhà khách đã giảm chi phí tuyển mộ nhân viên mới.

-Do chất lượng sản phẩm tăng nên uy tín của nhà khách cũng không ngừng tăng lên do đó nhà khách đã tạo được nhiều mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với các hãng đại lý, tổ chức trung gian trong và ngoài khu vực trong việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của nhà khách.

4.2 Những mặt còn hạn chế

-Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà khách do kinh phí còn hạn hẹp nên chưa được đầu tư đổi mới toàn diện và đồng bộ.

- Về vấn đề con người nhà khách cần phát huy hơn nữa công tác đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ lao động nhằm không ngừng đổi mới hoàn thiện quy trình và kỹ năng phục vụ. Đội ngũ cán bộ lao động của nhà khách đôi khi còn thiếu nhiệt tình, nhất là khả năng nói ngoại ngữ chưa cao.

-Công tác quảng bá, nghiên cứu định hướng thị trường của nhà khách vẫn còn khá yếu kém

Chương 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

1.1. Dự báo những nhân tố ảnh hưởng tác động đến phát triển du lịch

1.1.1 Dự báo tình hình phát triển du lịch thế giới trong những năm qua

-Trong những năm 2008 và năm 2009 thế giới đang trải qua thời kỳ suy thoái và khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Nhiều nền kinh tế lớn thế giới đã và đang đối mặt với nhiều vấn đề. Nhiều biện pháp đã được các nước thông qua nhằm hạn chế tác động cũng như ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng.

Việt Nam cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó nhưng nhờ có những biện pháp kịp thời của Đảng và Nhà nước các tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã và đang được kìm hãm và giải quyết.

-Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản trên quy mô toàn cầu nó tác động sâu sắc đến các nền kinh tế thế giới, những nước lớn phát triển kinh tế nạn thất nghiệp tăng, thu nhập dân cư giảm , đời sống khó khăn điều đó tác động mạnh đến du lịch. Việt Nam không nằm ngoài ảnh hưởng đó khách du lịch quốc tế nước ta trong quý 2/2009 giảm 16,1% cùng thời kỳ năm 2008.

-Việt nam có nhiều tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú và hấp dẫn, được UNESCO công nhận là di sản thế giới như Vịnh Hạ Long, nhã nhạc cung đình Huế, Thánh Địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam, Cồng chiêng Tây nguyên. Trong thời gian qua Việt Nam đã quy hoach và khai thác các tài nguyên du lịch để hình thành các điểm, các khu du lịch hấp dẫn thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước hàng năm.

1.1.2 Dự báo các tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam

yếu tố quan trọng để nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, là cơ sở quan trọng để phát triển du lịch.

-Việt Nam trở thành thành viên thứ 144 của WTO từ tháng 11 năm 2006.Điều này tạo ra những thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước nói chung và du lịch nói riêng.

-Việt Nam là đất nước ổn định về chính trị và ăn toàn xã hội được quốc tế thừa nhận.Đây là yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và khách du lịch quan tâm đến Việt Nam.

1.1.3 Xu hướng trong những năm tới thì du lịch ngày càng phát triển và tăng nhanh nhanh

-Phát triển kinh tế Việt Nam sau đường lối đổi mới, GDP phát triển khá nhanh 2008 tăng 8,3% , 2009 ( 5,03%) , 2010 ( 6,5%) định hướng tăng 6,5- 6,7%.

- Dự báo phát triển du lịch ở Việt Nam: Trong những năm cuộc khủng hoảng Việt Nam có ảnh hưởng nhưng tác động ít hơn tổng lượt khách quốc tế năm 2008 4300 triệu lượt khách, 2009 3,7 triệu lượt khách , 2010 1,37 triệu phát triển 6,7%.. trong khi đó khách nội địa phát triển đáng kể 2009 2,1 triệu.

1.2 Định hướng kế hoạch kinh doanh của Nhà khách Thanh niên đến năm 2012 2012

Căn cứ vào những dự báo những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đi lên như phân tích ở trên và thực trạng phát triển kinh doanh và tình hình kinh doanh như đã trình bày ở trên luận văn kiến nghị mục tiêt tổng quát phát triển kinh doanh của nhà khách Thanh niên đến năm 2012 là:

Tập trung mọi nguồn lực và áp dụng đồng bộ các biện pháp tiêu biểu ngăn chặn tác động tiêu cực đến phát triển kinh doanh của nhà khách, ổn định tình hình kinh doanh trong những năm tới, ổn định đời sống cán bộ nhân viên góp phần đảm bảo an sinh xã hội.

Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên luận văn định hướng những mục tiêu cụ thể sau:

Trên cơ sở phát triển nhà khách cần hoàn thiện áp dụng đồng bộ hướng tới nâng tỷ suất lợi nhậun sau thuế bình quân hàng năm 2010-2012 cao hơn 2007- 2009 , trên cơ sở đó đảm bảo công ăn việc làm phát triển thu nhập người lao động nhằm góp phần đảm bảo an sinh xã hội cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Định hướng mục tiêu thu hút khách căn cứ bào số liệu biểu 3, số lượt

khách năm 2007 giảm 4,7% và 2009 so với 2008 tăng 1,2%, luân văn xác định nhịp độ tăng 2010 với năm 2009 là 3,5% và năm 2011 so với 2010 tăng 7%. Như vậy kế hoạch phát triển số lượt khách 2010 và 1012 như sau :

+ Năm 2010: 16.343x103,5%= 16.915 lượt +Năm 2011:16.915x107= 18.099 lượt + Năm 2012: 17.230 x 108= 18.600 lượt

-Định hướng mục tiêu phát triển tổng doanh thu dựa vào số liệu ở biểu

3 và biểu 4, doanh thu năm 2008 so với 2007 tăng 10,3% và năm 2009 so với năm 2008 giảm 2,5%, luân văn xác định và kiến nghị mục tiêu tăng trưởng doanh thu năm 2010 với năm 2009 là 4% và năm 2011 so với năm 2010 tăng 10% là hợp lý. Từ đó định hướng kế hoạch doanh thu năm 2010 và 2011 là:

+ Kế hoạch năm 2010: 11 tỷ x104%%= 11,44 tỷ +Kế hoạch 2011 : 11,44 tỷ x110 %= 12,58 tỷ + Kế hoạch năm 2012: 11,56 tỷ x 112%%= 13 tỷ

Định hướng kế hoạch cấu thành bằng phương pháp tỷ trọng, căn cứ vào số liệu ở biểu 4, tỷ trọng doanh thu lưu trú năm 2007 là 65%, năm 2008 là 59,2% năm năm 2009 là 61,8%. Như vậy tỷ trọng doanh thu lưu trú tăng giảm thất thường. Luân văn áp dụng phương pháp tính tỷ trọng của 3 năm để xác định tỷ trọng bình quân doanh thu lưu trú năm 2010 và 2011 như sau:

Năm 2010. -Doanh thu lưu trú: 11,44 x 62%= 7,09 tỷ -Doanh thu ăn uống: 11,44x38%= 4,36 tỷ Năm 2011: -Doanh thu lưu trú: 12,58x62%= 7,08tỷ

-Doanh thu ăn uống: 12,58x38%= 4,78 tỷ Năm 2012 -Doanh thu ăn uống :13x62%=8,06 tỷ

-Doanh thu ăn uống:13x38%=4,94tỷ

-Định hướng kế hoạch lợi nhuận, căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận so doanh thu qua các năm 2007 là 9%, năm 2008 là 9,22% năm 2009 là 9,45 %. Cho thấy tỷ suất lợi nhuận tăng dần cao hơn năm trước. Vì vậy luận văn xác định kế hoach tỷ suất lợi nhuận tổng bình quân như sau;

+ Năm 2010: {9,22-9,0)+ ( 9,45-9,2) }/2=0,22 +kh 2010:9,45-0,22= 9,67

+ Năm 2011: 9,67+0,22= 9,89% + Năm 2012: 9,89+0,22=10,1%

Từ đó định hướng kế hoạch lợi nhuận năm 2010 và 2012 như sau + Năm 2010:11,44 tỷ x 9,67= 1,106 tỷ.

+ Năm 2011 là: 12,58x 9,89 = 1,244 tỷ. +Năm 2012 là: 13x10,1%= 1,35 tỷ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà khách Thanh niên (Trang 32 - 37)