Dành cho ngƣời quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin Hệ thống hỗ trợ quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ (Trang 76 - 85)

Gồm các thao tác  Cập nhật lỗi

Khi có sự sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định thì người quản lý cập nhập lỗi

 Ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính,

+ Đối với đối tượng vi phạm 01 lỗi thực hiện các bước sau:  Màn hình tìm lỗi vi phạm của đối tượng (Hình 4.7)

Hình 4.7 - Màn hình tìm lỗi vi phạm của đối tượng

Sau khi đã xác định chính xác lỗi vi phạm, cán bộ xử lý đăng nhập hệ thống để ra quyết định xử phạt như Hình 4.8 a và b.

 Màn hình đăng nhập hệ thống của cán bộ xử lý vi phạm

Hình 4.8 a - Màn hình đăng nhập hệ thống

Nhập thông tin đối tượng vi phạm với những thông tin sau:

Sau khi nhập thông tin đối tượng vi phạm, chọn nút ra quyết định để đưa ra quyết định xử phạt, quyết định xử phạt được thiết kế theo mẫu 01b- Nghị định 71 như Hình 4.9

Hình 4.9 - Màn hình ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính

+ Đối với những đối tượng vi phạm nhiều lỗi:

Sau khi tìm các lỗi như hình 4.6. Cán bộ xử lý đăng nhập hệ thống, nhập thông tin đối tượng vi phạm, ra quyết định xử phạt giống như vi phạm một lỗi. Quyết định xử phạt được thể hiện như hình 4.10

Quyết định xử phạt hành chính đối với những đối tượng có nhiều hành vi vi phạm

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận

Luận văn đã ứng dụng cơ sở tri thức từ Nghị định 71 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ bước đầu xây dựng thử nghiệm “Hệ hỗ trợ quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông

đƣờng bộ”, luận văn đã giải quyết được một số vấn đề sau:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản về hệ chuyên gia

- Cài đặt động cơ suy diễn dựa trên cơ sở tri thức luật dẫn nhằm tham khảo tự động đến văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể là Nghị định 71 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Xây dựng tập luật cho 6 hành vi. Cụ thể

+ Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

+ Hành vi vi phạm vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ + Hành vi vi phạm quy định về phương tiện tham gia giao thông đường bộ + Hành vi vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ

+ Hành vi vi phạm quy định về vận tải đường bộ

+ Hành vi vi phạm khác liên quan đến giao thông đường bộ

-Trên cơ sở phân tích các tập luật, kết hợp với hệ quản trị cơ sở dữ liệu để quản lý dữ liệu xây dựng thử nghiệm “Hệ hỗ trợ quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ” phục vụ yêu cầu thông tin về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ cho mọi người. Đặc biệt hỗ trợ lực lượng Cảnh sát giao thông nói chung, Cảnh sát giao thông Tỉnh Đồng Nai nói riêng ra quyết định xử phạt chính xác, kịp thời, nhanh chóng.

5.2 Hƣớng phát triển của đề tài

- Tìm hiểu nhu cầu thực tế, cũng như tham khảo các ý kiến của chuyên gia, nghiên cứu mở rộng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính. Dựa trên cơ sở tri thức xây dựng luật dẫn nhằm tham khảo tự động đến nhiều văn bản quy phạm pháp

luật về xử phạt vi phạm hành chính do lực lượng Công an phụ trách. Cụ thể trên các lĩnh vực như:

 Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa;  Xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội:  Vi phạm trật tự công cộng;

 Hành vi gây ảnh hưởng đến sự yên tĩnh chung;  Vi phạm quy định về đăng ký và quản lý cư trú;

 Vi phạm quy định về cấp và quản lý, sử dụng giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ tùy thân;

 Vi phạm quy định về quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, các loại pháo, đồ chơi nguy hiểm bị cấm;

 Vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng con dấu;

 Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy;

 Hành vi đánh bạc trái phép; Hành vi vi phạm quy định về bán, sử dụng rượu, bia;

 Vi phạm quy định về bảo vệ bí mật nhà nước;  Hành vi đưa hối lộ người thi hành công vụ).

- Xây dựng hệ hỗ trợ kết luận điều tra dựa trên kinh nghiệm của các chuyên viên trong lĩnh vực điều tra. Đồng thời, áp dụng luật hình sự trong quá trình kết luận điều tra nhằm hỗ trợ lực lượng Công an nói chung, lực lượng Cảnh sát điều tra nói riêng kết luận điều tra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Chính phủ (2010), Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

[2] Chính phủ (2012), Nghị định 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

[3] Phan Huy Khánh (2004), Giáo trình Hệ chuyên gia, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng.

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM

[4] Ban chấp hành TW Đảng (2012), Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 4/9/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa và khắc phục ùn tắc giao thông.

[5] Nhà nước Việt Nam (2008), Luật Giao thông đường bộ

[6] Chính phủ (2005), Nghị Định 124/2005/NĐ-CP quy định biên lai thu tiền phạt và quản lý, sử dụng tiền nộp phạt VPHC

[7] Chính phủ (2008), Nghị Định 128/2008/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính

[8] Chính phủ (2010), Nghị định số 27/2010/NĐ-CP ngày 24/3//2010 quy định việc huy động các lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong trường hợp cần thiết

[9] Chính phủ (2011), Nghị định 33/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

[10]Chính phủ (2005), Nghị định 37/2005/NĐ-CP về thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC

[11]Chính phủ (2011), Nghị quyết 88/NQ-CP năm 2011 về tăng cường thực hiện giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông

[12]Chính phủ (2009), Nghị định 73/2009/NĐ-CP ngày 7/9/2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã

[13]Quốc hội (2008), Pháp lệnh Công an xã số 06/2008/PL-UBTVQH12 [14]Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh Xử lý VPHC

[15]Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính

[16]Bộ Công an (2010), Quyết định 10958/QĐ-X11 ngày 24/12/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội thuộc Công an tỉnh.

[17]Bộ Công an (2010), Quyết định 18/2007/QĐ-BCA(C11) về Quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao thông đường bộ

[18]Chính phủ (2006), Quyết định 238/2006/QĐ-TTg về sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của lực lượng CSND trong hoạt động tuần tra, kiểm soát về trật tự, ATGT

[19]Bộ Công an (2008), Quyết định 547/2008/QĐ-BCA ngày 15/5/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của lực lượng Cảnh sát phản ứng nhanh

[20]Công an Tỉnh Đồng Nai (2013), Quyết định số 22/QĐ-CAT-PX13 ngày 10/01/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của đội, trạm thuộc phòng cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt.

[21]Bộ Công an (2011), Quyết định số 9596/QĐ-X11 ngày 18/10/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của đội cảnh sát giao thông thuộc công an quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

[22]Bộ Công an (2011), Quyết định số 9597/QĐ-X11 ngày 18/10/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của đội cảnh sát trật tự, cơ động thuộc công an quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

[23]Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư 02/2011/TTLT- BCA-BGTVT quy định tổ chức học và kiểm tra lại luật GTĐB đối với người bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về GTĐB

[24]Bộ Công an (2007), Thông tư 11/2007/TT-BCA(C11) hướng dẫn thi hành quy định việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của lực lượng CSND trong hoạt động tuần tra, kiểm soát về trật tự, ATGT kèm theo quyết định 238/2006/QĐ-TTg

[25]Bộ Tài chính (2003), Thông tư 15/2003/TT-BTC hướng dẫn phí trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô bị tạm giữ do vi phạm trật tự ATGT

[26]Bộ Công an (2009), Thông tư 27/2009/TT-BCA(C11) quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát của CSGT

[27]Bộ Công an (2008), Thông tư 29/2008/TT-BCA ngày 3/11/2008 hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của lực lượng cảnh sát trật tự

[28]Bộ Công an (2010), Thông tư 38/2010/TT-BCA quy định việc thông báo người có hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông

[29]Bộ Tài chính (2006), Thông tư 47/2006/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 124/NĐ-CP

[30]Bộ Tài chính (2007), Thông tư 89/2007/TT-BTC hướng dẫn việc thu, nộp tiền phạt, quản lý và sử dụng tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB

[31]Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải (2003), Thông tư liên tịch 03/2003/TTLT-BCA-BGTVT hướng dẫn đánh dấu số lần vi phạm pháp luật giao thông đường bộ trên giấy phép lái xe

[32]Nguyễn Thị Phong (1998), Luận văn Thạc sĩ công nghệ thông tin, Hệ hỗ trợ ra quyết định xử phạt hành chính trong xây dựng, Trường Đại học khoa học tự nhiên.

[33]Katarina Lundqvist (2010), Tools for Business Intelligence a comparison between Cognos 8 BI, Mcrosoft BI and SAP BW/NetWeaver, Master’s Thesis (Mid Sweden University)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin Hệ thống hỗ trợ quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)