Ngồi thàng giá cả của lao động.

Một phần của tài liệu tiểu luận môn triết học thuyết giá trị thặng dư (Trang 36 - 41)

Trong xã hội tư bản, dễ cĩ sự lầm tưởng tiền cơng là giá cả của lao động bởi vì:

+ Nhà tư bản trả tiền cơng cho cơng nhân sau khi cơng nhân đã lao động để sản xuất ra hàng hĩa.

+ Tiền cơng được trả theo thời gian lao động, hoặc theo số lượng hàng hĩa đã sản xuất được.

+ Đặc điểm của hàng hĩa sức lao động khơng bao giờ tách ra khỏi người bán, nĩ chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua.

Chứng minh tiền cơng khơng phải là giá cả của lao động

• Việc thừa nhận lao động là hàng hĩa dẫn tới

phủ nhận một trong hai quy luật giá trị thặng dư và quy luật giá trị.

• Nếu lao động là hàng hĩa, thì nĩ phải cĩ trước

và phải được vật hĩa trong một hình thức cụ thể nào đĩ.Để lao động vật hĩa được thì phải cĩ TLSX.Nhưng người lao động cĩ TLSX thì họ sẽ bàn hàng hĩa do họ sản xuất ra chứ

• Nếu lao động là hàng hĩa, thì hàng hĩa đĩ

cũng phải cĩ giá trị.Nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, bản thân lao động thì khơng cĩ giá trị.

Vậy, lao động khơng phải là hàng hĩa, cái mà nhà tư bản mua là sức lao động chứ khơng phải là lao động. Do đĩ, tiền cơng

khơng phài là giá trị hay giá cả lao động mà là giá trị, giá cả của hàng hĩa sức lao động.

Kết luận

Dưới CNTB, tiền cơng đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng

dư thành lao động được trả cơng và lao động khơng được trả cơng, do đĩ, tiền cơng che đậy mất bản chất bĩc lột của CNTB

Một phần của tài liệu tiểu luận môn triết học thuyết giá trị thặng dư (Trang 36 - 41)