Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng Bản đồ tư duy để dạy các tiết ôn tập, sơ kết, tổng kết lịch sử ở trường THCS. (Trang 27 - 31)

1. Những tồn tại khi sử dụng phương phỏp BĐTD trong dạy học cỏc nội dung ụn tập, sơ kết, tổng kết lịch sử lớp 8,9.

Qua thực tiễn ỏp dụng phương phỏp BĐTD trong dạy học cỏc nội dung ụn tập, sơ kết, tổng kết lịch sử lớp 8,9 ở trường mỡnh, chỳng tụi nhận thấy cú những điểm tồn tại sau đõy:

* Đối với học sinh:

- Ghi lại nguyờn cả đoạn văn dài dũng như trong sỏch giỏo khoa hoặc vở viết khiến cho người học rất khú nhớ.

- Ghi chộp quỏ nhiều ý, vụn vặt, mất thời gian, khụng cần thiết

- Tụ vẽ nhiều, cầu kỡ, tập trung vào kờnh hỡnh nhiều hơn kờnh chữ hoặc BĐTD đơn giản quỏ, khụng cú thụng tin, chỉ cú cỏc đề mục.

* Đối với giỏo viờn:

-Thường cú tõm lớ ngại vẽ lờn bảng, ngại kiểm tra việc vẽ BĐTD của học sinh. Do đú việc ỏp dụng khụng thường xuyờn, khụng liờn tục.

2. Biện phỏp khắc phục: * Về phớa học sinh:

- Cần luyện tập nhiều, vẽ nhiều trong cỏc buổi học ở lớp cũng như ở nhà. - Lắng nghe sự hướng dẫn, uốn nắn của thầy cụ giỏo

- Học tập cỏc mẫu bản đồ hay, đẹp, dễ hiểu của cỏc bạn trong lớp, trong trường. * Về phớa giỏo viờn:

- Cần giới thiệu cho học sinh làm quen với một số BĐTD về hỡnh khối, đường nột, màu sắc, cỏch vẽ…

- Tập cho học sinh “ đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhỡn vào BĐTD bất kỳ học sinh nào cũng cú thể thuyết trỡnh được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lụgớc của kiến thức.

- Cần hỡnh thành cho học sinh thúi quen vẽ BĐTD trong cỏc buổi học ở lớp cũng như ở nhà.

- Thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc học sinh vẽ BĐTD, chấm điểm, động viờn những em vẽ tốt, nhắc nhở, giỳp đỡ những em vẽ yếu, phờ bỡnh những em lười học, lười vẽ BĐ.

Phần ba : KẾT LUẬN

Trong dạy học lịch sử , Bản đồ tư duy gúp phần đổi mới phương phỏp dạy học. Giỏo viờn cú thể sử dụng BĐTD trong quỏ trỡnh soạn giảng, bố cục nội dung bài dạy, vẽ sơ đồ hoỏ kiến thức thụng qua việc liờn kết cỏc mắt xớch kiến thức cho từng bài, từng chương, từng phần kiến thức, hệ thống nội dung ụn tập để học sinh cú cỏi nhỡn tổng quỏt về kiến thức đó học. Từ đú dễ dàng ụn tập và khắc sõu kiến thức hơn. Học sinh cú thể sử dụng BĐTD để học tập tớch cực, chủ động và sỏng tạo hơn, cú thời khoỏ biểu và thời gian biểu học tập cụ thể, rừ ràng, từ đú tỡm ra phương phỏp học phự hợp cho bản thõn để việc học trở nờn đơn giản, nhớ lõu, ngày càng yờu thớch mụn học và đạt kết quả cao. Từ mụn học lịch sử, cỏc em cú thể vận dụng để học tập cỏc mụn học khỏc ở trường phổ thụng. Từ đú hỡnh thành nờn thúi quen sử dụng BĐTD phục vụ thiết thực cho cụng việc và cuộc sống sau này.

Do điều kiện thời gian và trỡnh độ cú hạn nờn đề tài khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết, tồn tại. Chỳng tụi rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của cỏc đồng chớ, đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

- Trần Đỡnh Chõu, Sử dụng Bản đồ tư duy gúp phần dạy học tớch cực và hỗ trợ cụng tỏc quản lớ nhà trường – Tài liệu tập huấn về đổi mới phương phỏp dạy học.

- Trần Đỡnh Chõu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Dạy tốt, học tốt cỏc mụn học bằng BĐTD, Nhà xuất bản GDVN 2011.

- Tony Buzan( 2007), Bản đồ tư duy trong cụng việc, NXB Lao động - Xó hội.

Mục lụcPhần mở đầu: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần mở đầu: ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Lớ do chọn đề tài

II. Phạm vi, giới hạn đề tài: III. Phương phỏp nghiờn cứu IV. Bản quy ước viết tắt

Phần hai: NỘI DUNG

A. Những vấn đề lớ luận chung về Bản đồ tư duy

I.Lịch sử phương phỏp sử dụng Bản đồ tư duy II. Khỏi niệm Bản đồ tư duy

III. Vai trũ của BĐTD trong đổi mới phương phỏp dạy học

B. Cỏc bước tạo lập Bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử I. Bắt đầu từ trung tõm với hỡnh ảnh của chủ đề:

II. Luụn sử dụng màu sắc

III. Từ một vấn đề hay một chủ đề chớnh, trung tõm đưa ra cỏc ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba…

IV. Mỗi từ, hỡnh ảnh, ý nằm đứng độc lập và được nằm trờn một đường kẻ thẳng.

V. Tạo ra một kiểu bản đồ riờng cho mỡnh

VI. Nờn dựng cỏc đường kẻ cong thay vỡ đường thẳng VII. Bố trớ thụng tin đều quanh cỏc hỡnh ảnh trung tõm

C. Phương phỏp dựng BĐTD để dạy cỏc tiết ụn tập, sơ kết, tổng kết lịch sử 8, 9.

I. Dựng BĐTD để kiểm tra bài cũ: II. Dựng BĐTD để dạy bài mới

III. Đựng BĐTD để củng cố kiến thức

IV. Sử dụng BĐTD để hỗ trợ quỏ trỡnh ụn tập, ụn thi, tự học ngoài giờ lờn lớp nhằm phỏt triển tư duy lụgic.

D. Giới thiệu một số kiểu BĐTD thường sử dụng E. Giỏo ỏn minh họa

G. Kết quả và bài học kinh nghiệm rỳt ra từ thực tế.

Phần ba : KẾT LUẬN 1 4 6 8 16 20 27 29

Một phần của tài liệu Sử dụng Bản đồ tư duy để dạy các tiết ôn tập, sơ kết, tổng kết lịch sử ở trường THCS. (Trang 27 - 31)