Điều chỉnh công suất trượt

Một phần của tài liệu Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha (Trang 29 - 30)

- Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ bằng các bộ biến đổi tần số.

2.4. Điều chỉnh công suất trượt

Trong các trường hợp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách làm mềm đặc tính và để nguyên tốc độ không tải lý tưởng thì công suất trượt PS =S.P đt được tiêu tán trên điện trở mạch rôto. Ở các hệ thống truyền động điên công suất lớn, tổn hao này là đáng kể. Vì vậy để vừa điều chỉnh được tốc độ truyền động, vừa tận dụng được công suất trượt người ta sử dụng sơ đồ điều chỉnh công suất trượt, gọi tắt là sơ đồ nối tầng. Có nhiều phương pháp xây dựng hệ nối tầng. Dưới đây trình bày phương pháp nối tầng điện dùng Thyristor (hinh 2.5a).

Theo cách tính tổn thất khi điều chỉnh thì:

PS =M c (ω0 −ω ) =M c .ω0 .S =Pđt . S

S= PS

Pđt

Giản đồ năng lượng khi bỏ qua tổn hao ở rôto được biểu diễn trên(hình 2.5b), trong đó P là công suất được trả về lưới điện, Pb

đ

là tổn hao trong mạch biến đổi công suất

trượt thành công suất điện có cùng tần số với điện áp lưới.

Sức điện động rôto U r được chỉnh lưu thành điện áp một chiều qua điện kháng lọc L cấp cho nghịch lưu phụ thuộc NL. Điện áp xoay chiều của nghịch lưu (U A ,U B ,U C ) có biên độ và tần số không đổi do được xác định bởi điện áp và tần số của lưới điện. Nghịch lưu làm việc với góc điều khiển α thay đổi từ 90 o đến khoảng 140 o , phần còn lại dành cho góc chuyển mạch µ và góc phục hồi tich chất khóa của các van.

Độ lớn dòng điện rôto hoàn toàn phụ thuộc vào mômen tải của động cơ mà không phụ thuộc vào góc điều khiển nghịch lưu.

ÐKa L A

Một phần của tài liệu Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w