Về tỷ lệ hiện mắc và phân bố THA theo một số biến số nền

Một phần của tài liệu Tăng huyết áp ở người M’Nông tại xã Yang Tao huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk năm 2009 tỷ lệ hiện mắc và một số yếu tố liên quan Văn Hữu Tài. (Trang 85 - 109)

4.2.1. Về tỷ lệ hiện mắc THA

Kết quả từ bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ THA trong nghiên cứu của chúng tơi là 17,5%. Nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước với các nhĩm tuổi rất khác nhau nhưng chúng tơi chọn nghiên cứu người ≥ 18 tuổi vì áp dụng theo tiêu chuẩn chẩn đốn và phân loại HA theo JNC 7, dành cho người ≥ 18 tuổi [44]. So với các nghiên cứu cùng độ tuổi thì tỷ lệ THA trong nghiên cứu của chúng tơi cao hơn tỷ lệ THA ở người dân tộc thiểu số tại thị xã Kon Tum năm 2002 [2] là 12,5%; tuy nhiên đối tượng nghiên cứu này thuộc nhiều dân tộc khác nhau và mẫu nghiên cứu khơng đại diện cho quần thể nghiên cứu, hơn nữa tỷ lệ THA ở từng dân tộc tại Kon Tum khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với dân tộc Bah Nar (15%), Jơ Rai (14,5%), Rơ Ngao (10,3%) và Xơ Đăng (18,2%). Nghiên cứu tại Cuơr Knia, Buơn Đơn, Đăk Lăk năm 2005 [1], tỷ lệ THA là 15,4% nhưng đối tượng là dân tộc Nùng và nghiên cứu của chúng tơi tiến hành sau 4 năm nên ít nhiều tỷ lệ THA cũng tăng lên. Hai nghiên cứu khác thực hiện trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk của Cao Thị Yến Thanh năm 2005 [26], tỷ lệ THA là 17,5% nhưng thực hiện trên đối tượng ≥ 25 tuổi và khơng đề cập đến tỷ lệ THA cho từng dân tộc trên địa bàn; nghiên cứu của Trịnh Quang Trí năm 2008 [30], tỷ lệ THA chiếm 21%, cao hơn so với nghiên cứu của chúng tơi nhưng điều tra trên đối tượng dân tộc Ê Đê ≥ 25 tuổi sinh sống tại thành phố Buơn Ma Thuột, Đăk Lăk. So với các nghiên cứu cùng nhĩm tuổi tại các địa phương khác, tỷ lệ THA trong nghiên cứu của chúng tơi cao hơn so với nghiên cứu tại xã Tân Tiến, Cà Mau năm 2001 [10] là 13,8%; nghiên cứu tại xã Phú Điền, Hải Dương năm 2005 [20] 15,5% nhưng thấp hơn so với nghiên cứu tại xã An Lạc, Hải Dương năm 2008 [19] 18,9% và nghiên cứu tại Quận 4, TP. Hồ Chí Minh năm 2005 [23] 21,89%. Mặc dù cĩ cùng nhĩm tuổi nghiên cứu nhưng khác nhau về dân tộc, thời gian và địa điểm nghiên cứu làm

cho cĩ sự khác nhau về tỷ lệ THA. Các nghiên cứu thực hiện khoảng 5 năm trở lại đây như tại xã Xuân Canh, Hà Nội năm 2005 [34], tỷ lệ THA là 20,5%; tại Ba Vì, Hà Nội năm 2005 [78] 18,8%; tại TP. Hồ Chí Minh năm 2005 [27] 26,5%; tại Việt Nam năm 2008 [12] 27,2%; tại Quảng Trị năm 2009 [28] 26,7% đều cao hơn so với nghiên cứu của chúng tơi nhưng đối tượng trong các nghiên cứu trên đều ≥ 25 tuổi.

So sánh với các nghiên cứu ở nước ngồi cĩ nhĩm tuổi tương tự thì tỷ lệ THA trong nghiên cứu của chúng tơi đều thấp hơn như tại Mỹ [87] là 29,3%; Canada [69] là 21,3%; Braxin [39] là 27,7%; Hy Lạp, Đức và Đài Loan lần lượt là 28,4%; 55,3% và 30,5% [64]; Indonesia là 22,1% [84]; Malaysia là 27,8% [89]…, tỷ lệ THA tồn cầu năm 2000 ở người trưởng thành là 26,4% trong đĩ ở các nước đã phát triển là 37,3%, các nước đang phát triển là 22,9% [63], điều này cũng cĩ thể do điều kiện kinh tế của các nước này cao, đời sống của họ cao, dinh dưỡng cũng cao hơn, nên dù nghiên cứu đã tiến hành trước đây nhưng tỷ lệ THA cao hơn nghiên cứu của chúng tơi.

Sự chênh lệch giữa các nghiên cứu này cĩ thể do nghiên cứu ở các quần thể khác nhau, dân tộc khác nhau với sự khác biệt rất lớn về văn hĩa, nhận thức, thĩi quen ăn uống, điều kiện sống và các hành vi liên quan. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ THA ở các chủng tộc cĩ sự khác biệt nhau, đặc biệt là chủng tộc da đen thường cĩ tỷ lệ THA cao hơn các chủng tộc khác [40],[66],[87],[107]. Bệnh nguyên của THA trong các chủng tộc khác nhau cũng khơng giống nhau về vai trị các yếu tố như muối ăn, kali, kích xúc, phản ứng của hệ tim mạch, thể trọng, số lượng vi cầu thận, chuyển hĩa natri và hệ thống nội tiết nhưng đều giống nhau ở chỗ bệnh nguyên THA luơn cĩ nhiều yếu tố tác động vào [43],[44],[79],[83]. Ngồi ra, chủng tộc là một yếu tố quan trọng khơng những liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh mà cịn liên quan đến bệnh cảnh và diễn tiến, đáp ứng điều trị [44]. Trong nghiên cứu của

chúng tơi, phải chăng sự khác biệt về chủng tộc là một vấn đề cần quan tâm. Tuy nhiên, cho đến hiện nay chưa cĩ những nghiên cứu tại cùng thời điểm để so sánh về tỷ lệ THA giữa các dân tộc khác nhau trên địa bàn cả nước.

Trong thập niên vừa qua, nhìn chung tỷ lệ THA tại các nước đã phát triển cĩ xu hướng duy trì hoặc giảm, ngược lại ở các nước đang phát triển thì tỷ lệ THA cĩ xu hướng tăng theo thời gian [64],[90], như tại Trung Quốc [52], Ấn Độ [54], Singapore [64]… nguyên nhân do tăng tuổi thọ tồn cầu, sự đơ thị hĩa, sự thay đổi lối sống, vai trị của sự di cư, thay đổi dinh dưỡng và sự gia tăng béo phì ở các nước đang phát triển [90]. Việt Nam cũng là một nước đang phát triển nên tỷ lệ THA tăng nhanh theo thời gian: từ năm 1960 [7], tỷ lệ THA chỉ chiếm 1%; năm 1992 [31], tăng lên 11,7%; năm 2002 [17] tăng lên đến 16,32% và đến năm 2008 [12], tỷ lệ THA tại Việt Nam lên đến 27,2%. Tương tự, tại Hà Nội, ba cơng trình nghiên cứu của các tác giả Lê Anh Tuấn (1998) [32], Phạm Gia Khải (2000) [14], và Tơ Văn Hải (2002) [9] trên cùng đối tượng ≥ 16 tuổi thì tỷ lệ THA cũng tăng lên từ 16,05% đến 18,67%. Nghiên cứu tại Ba Vì năm 2002 [77] và năm 2005 [78] cùng một dân số nhưng tỷ lệ THA tăng từ 14,1% lên đến 18,8%. Ngồi 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ THA là chủng tộc, nhĩm tuổi và giới tính thì yếu tố thời điểm nghiên cứu cũng tham gia gĩp phần lý giải sự khác nhau về tỷ lệ THA giữa các nghiên cứu.

Trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ THA độ 1 là 13,0%; độ 2 là 3,2%; đang dùng thuốc hạ áp là 1,3%. Trong phần lớn nghiên cứu dịch tễ THA tại cộng đồng vì là nghiên cứu cắt ngang nên chỉ thực hiện đo HA tại một thời điểm khám nên tỷ lệ THA độ 1 cĩ thể cao hơn thực tế [63] và tỷ lệ THA đo ở hai thời điểm khám thấp hơn cĩ ý nghĩa so với khi đo chỉ 1 thời điểm khám [38]. Nghiên cứu của chúng tơi khơng so sánh với các nghiên cứu đo HA tại 2 thời điểm, mà những thiết kế nghiên này rất ít thực hiện trong nghiên cứu

THA trong cộng đồng [63],[64]. So sánh với một số nghiên cứu khác về phân độ HA theo JNC 7 được trình bày trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Phân bố tỷ lệ các mức HA trong nghiên cứu chúng tơi và một số

nghiên cứu khác Nghiên cứu Phân mức HA Bình thường Tiền THA Độ 1 Độ 2 Dùng thuốc hạ HA Bùi Đức Long [20] 42,3% 42,3% 5,9% 9,5% - Bùi Đức Long [19] 33,9% 47,2% 7,0% 11,9% - Trịnh Quang Trí [30] 36,1% 42,9% 11,7% 9,3% - Barbosa [39] 35,1% 37,5% 10,4% 4,6% 12,5% Chúng tơi 43,5% 39,0% 13,0% 3,2% 1,3%

Phân bố tỷ lệ THA độ 1 trong nghiên cứu của chúng tơi cao hơn so với các nghiên cứu trên, nhưng THA độ 2 hơi thấp nghiên cứu của Barbosa tại Braxin, đặc biệt là thấp hơn nhiều so với các tác giả Bùi Đức Long và Trịnh Quang Trí; điều này cĩ thể do vấn đề về chủng tộc M’nơng và tỷ lệ thừa cân và béo phì của người M’nơng thấp hơn trong các nghiên cứu trên. Phân độ THA theo JNC 7 bao gồm cả những người đang điều trị thuốc hạ HA, những người thuộc nhĩm này khơng thể xếp vào nhĩm THA độ 1 hay độ 2 mà cần cĩ một nhĩm riêng. Các nghiên cứu trong nước chưa thấy phân loại tỷ lệ nhĩm THA này, trong khi đĩ Barbosa cho thấy tỷ lệ THA đang dùng thuốc hạ áp là 12,5%, cao hơn nhiều so với nghiên cứu của chúng tơi (1,3%); điều này là do quan tâm về phát hiện và điều trị THA của cộng đồng người M’nơng cịn thấp hơn so với cộng đồng người Braxin bởi vì trình độ học vấn của người M’nơng cịn rất thấp, khơng quan tâm nhiều đến sức khỏe của bản thân, mặc dù tất cả người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên đều được khám và điều trị miễn phí tất cả các loại bệnh tật. Tuy nhiên nếu so sánh với các nghiên cứu phân độ HA theo JNC 6, trong đĩ độ 2 và độ 3 gộp chung trở thành độ 2 trong

JNC 7, thì tỷ lệ THA độ 1 và độ 2 trong nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với các nghiên cứu của Phạm Gia Khải [14],[15],[16],[17], Lê Anh Tuấn [32], Tơ Văn Hải [9] và Đào Duy An [2], trong các nghiên cứu này thì tỷ lệ THA độ 2 và 3 chiếm tỷ lệ ít hơn nhiều so với THA độ 1. Tỷ lệ tiền THA trong nghiên cứu chúng tơi là 39,0%, tương tự như các nghiên cứu được trình bày trong bảng 4.2. Thật ra, tiền THA khơng phải là nhĩm bệnh lý; nĩ được nêu ra để nhận biết những người cĩ tăng nguy cơ bị THA, tạo điều kiện cho việc theo dõi, phát hiện và can thiệp sớm để phịng ngừa hoặc làm chậm tiến triển bệnh vì tiền THA tăng nguy cơ tương đối cho tim mạch gấp 2 lần so với mức HA bình thường [44]. Đây là điều rất cĩ ích trong can thiệp để phịng chống THA trong cộng đồng nhưng bất lợi về mặt tâm lý, gây lo âu cho đối tượng nên Hiệp hội THA và Hiệp hội tim mạch châu Âu [74] khơng phân loại mức tiền THA như trong JNC 7 nữa.

Kết quả từ bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ THA điều chỉnh theo tuổi trong nghiên cứu của chúng tơi là 16,6%; nằm trong KTC 95% của tỷ lệ THA (13,8- 21,2%) được trình bày trong bảng 3.2. Phần lớn nghiên cứu về tỷ lệ THA trong nước đều khơng thực hiện phép chuẩn hĩa này, ngoại trừ nghiên cứu của Cao Thị Yến Thanh tại Đăk Lăk [26] với tỷ lệ THA thơ và THA điều chỉnh theo tuổi lần lượt là 17,5% và 15,9%; nghiên cứu của Huỳnh Văn Minh tại Ba Vì, Hà Nội [77], tỷ lệ lần lượt là 14,1% và 16,4%. Trong khi đĩ phần lớn nghiên cứu tại nước ngồi đều cĩ phép chuẩn hĩa này [56],[63],[64],[71],[96]. Mục đích của phép chuẩn hĩa này giúp hạn chế sai lệch chọn lựa và cho phép ước tính tốt nhất sự so sánh giữa các nghiên cứu cĩ cùng nhĩm tuổi [63],[64].

4.2.2. Về tỷ lệ THA theo các biến số nền 4.2.2.1. Về tỷ lệ THA theo nhĩm tuổi

làm nhĩm tham chiếu thì cứ tăng lên 1 bậc (10 tuổi) thì nguy cơ THA gấp 1,7 lần; ở lứa tuổi ≥ 60 thì tỷ lệ THA lên đến 52,9% và nguy cơ THA gấp 10 lần. So với các nghiên cứu cĩ phân nhĩm tuổi giống nghiên cứu của chúng tơi thì tỷ lệ THA trong nghiên cứu của chúng tơi ở các nhĩm tuổi 18-29; 30-39; 40- 49; 50-59 và ≥ 60 lần lượt là 5,2%; 13,2%; 15,8%; 26,8% và 52,9%; tương tự như nghiên cứu tại Braxin [39] với các tỷ lệ tương ứng là 7,8%; 19,3%; 25,7%; 49,1% và 70,7%. Nghiên cứu tại Mỹ [87], năm 2003-2004, tỷ lệ THA ở các nhĩm tuổi 18-39; 40-59 và ≥ 60 cĩ tỷ lệ THA lần lượt là 7,3%; 32,6% và 66,3%. Tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi trong nghiên cứu của chúng tơi, tương tự như hầu hết các nghiên cứu về THA trước đĩ [1],[14],[17],[19],[23],[30],[34],[63],[64]. Mối liên quan giữa tuổi và tỷ lệ THA là do khi tuổi càng cao, hệ thống động mạch càng bị xơ cứng nhiều, ngồi ra cịn do yếu tố sinh lý tác động và sự tích luỹ các yếu tố nguy cơ khi trẻ như hút thuốc lá, uống rượu,...[90].

Nếu phân tầng theo giới tính thì nguy cơ THA ở nam giới chỉ cĩ ý nghĩa khi tuổi ≥ 50, cịn ở nữ giới thì nguy cơ THA tăng vọt ở lứa tuổi ≥ 60 với PR=21,1 (biểu đồ 3.1); kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hajjar và cộng sự [55]. Ảnh hưởng của mãn kinh lên THA cịn bàn cãi vì các nghiên cứu dọc chưa nghiên cứu THA khi mãn kinh, nhưng các nghiên cứu cắt ngang cho thấy rằng ngay cả khi đã hiệu chỉnh theo tuổi và BMI thì những phụ nữ hậu mãn kinh dễ bị THA gấp 2 lần so với người tiền mãn kinh và các tác giả cho rằng sự THA liên quan đến mãn kinh là do nhiều yếu tố như thiếu hụt estrogen, sản xuất nhiều hormone tuyến yên, tăng cân hay phối hợp các yếu tố này với những ảnh hưởng thần kinh thể dịch khác mà chưa được xác định [44].

4.2.2.2. Về tỷ lệ THA theo giới tính

nguy cơ THA gấp 1,7 lần so với nữ giới, cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu về THA trên thế giới, với xu hướng THA xuất hiện ở nam nhiều hơn nữ [64] và 4 khu vực cĩ tỷ lệ ở nam cao hơn nữ là: Các nước kinh tế phát triển, châu Mỹ La tinh - Carribê, Trung Quốc và các nước châu Á khác, trong đĩ cĩ Việt Nam [63]. Nghiên cứu THA năm 1999-2004 tại Mỹ thì tỷ lệ THA ở nam gấp 1,17 lần so với nữ [87]. Nghiên cứu tại 6 nước châu Âu và 2 nước bắc Mỹ, tỷ lệ THA ở nam đều cao hơn ở nữ [104]. Tại Braxin, tỷ lệ THA ở nam gấp 1,32 lần so với nữ [39]; Malaysia tỷ lệ THA ở nam (29,6%) cao hơn ở nữ (26,0%) [89]; Indonesia [84] và Thái Lan [58] tỷ lệ THA ở nam đều cao hơn ở nữ nhưng khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Các nghiên cứu về THA tại Việt Nam, phần lớn cho thấy tỷ lệ THA ở nam cao hơn ở nữ và gần đây nhất THA ở Việt Nam năm 2008 thì tỷ lệ THA ở nam cũng gấp 1,34 lần so với nữ [12], chỉ cĩ nghiên cứu tại quận 4, TP. Hồ Chí Minh thì tỷ lệ THA ở nữ (22,5%) hơi cao hơn ở nam (22,1%) nhưng khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê [23]. Theo các nghiên cứu cắt ngang, nam giới gia tăng HA mạnh theo tuổi hơn phụ nữ trước thời kỳ mãn kinh, cịn sau thời kỳ mãn kinh thì nữ giới lại gia tăng mức HA cao hơn [64]. Sự khác nhau này cĩ thể liên quan đến gen, liên quan về sinh lý học của giới tính (ở lứa tuổi trẻ phụ nữ được bảo vệ nhờ vào Estrogen nội sinh), ngồi ra nam giới thường phải chịu nhiều áp lực từ cơng việc, hút thuốc lá, uống rượu nhiều hơn nữ giới. Vì thế trong cơng tác phịng chống THA chúng ta cần lưu ý hơn đối với đối tượng nam giới ở mọi lứa tuổi và nữ giới ở độ tuổi ≥ 60.

4.2.2.3. Về tỷ lệ THA theo tình trạng nghề nghiệp

Bảng 3.5 cho thấy nhĩm lao động chân tay cĩ tỷ lệ THA gấp 1,3 lần so với nhĩm lao động trí ĩc nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê, cịn nhĩm khơng cịn khả năng lao động cĩ tỷ lệ THA cao nhất với tỷ lệ THA 66,7%; PR=4 và P<0,05. Mối liên quan giữa các nhĩm nghề nghiệp và THA thay đổi khác

nhau theo từng nghiên cứu. Tại các tỉnh phía bắc Việt Nam [17], tỷ lệ THA ít gặp ở nhĩm lao động chân tay với OR=0,38; tại Ba Vì [78] cán bộ cơng nhân viên chức cĩ xu hướng THA cao hơn nơng dân; tại Cà Mau [10] người lao động chân tay cĩ tỷ lệ THA cao hơn người lao động trí ĩc; tại Đăk Lăk [30] và Quận 4, TP. Hồ Chí Minh [23] thì tỷ lệ THA hay gặp ở những người khơng cịn khả năng lao động. Nhĩm khơng cịn khả năng lao động hầu hết là những người già yếu và lớn tuổi nên chúng tơi tiến hành so sánh nhĩm tuổi của các nhĩm nghề nghiệp, và thấy rằng tuổi trung bình của các nhĩm lao động chân tay, lao động trí ĩc và khơng cịn khả năng lao động lần lượt là 38,8±16,2; 33,3±10,5 và 67,8±16,0 tuổi, khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê với p<0,001, trong đĩ tuổi trung bình giữa nhĩm lao động trí ĩc và chân tay khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê; cịn nhĩm khơng cịn khả năng lao động đều cĩ tuổi trung bình lớn hơn cĩ ý nghĩa so với hai nhĩm cịn lại. Như vậy, tuổi chi phối một phần trong mối liên quan giữa tỷ lệ THA và nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Tăng huyết áp ở người M’Nông tại xã Yang Tao huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk năm 2009 tỷ lệ hiện mắc và một số yếu tố liên quan Văn Hữu Tài. (Trang 85 - 109)