0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Các chỉ số nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA TEST +1 VÀ CÂN BẰNG 2 MẮT TRONG KHÁM KHÚC XẠ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH (Trang 30 -105 )

- Độ cong của giỏc mạc và/ hoặc thể thuỷ tinh cao quá, do đó công suất

2.2.6. Các chỉ số nghiên cứu

2.2.6.1. Các chỉ số về đặc điểm bệnh nhân

- Tuổi: chia làm 3 nhóm: 6 – 10 tuổi, 11 – 14 tuổi, 15 – 18 tuổi. - Giới: chia làm 2 nhóm: nam và nữ

- Đeo kính: chia làm 2 nhóm: đeo kính và chưa đeo kính.

- Thị lực: chia các mức độ < 1/10, từ 1/10 đến 10/10. Đo thị lực nhìn xa khụng kớnh, với kính cũ của bệnh nhân, thử kính chủ quan, kính sau test +1.

2.2.6.2. Các chỉ số khúc xạ chủ quan

- Khúc xạ chủ quan: số kính trừ thấp nhất hoặc kính cộng cao nhất cho thị lực tốt nhất, có thể kèm theo kính trụ.

- Khúc xạ dựa vào test +1: số kính đeo thích hợp nhất của bệnh nhân sau khi thực hiện test +1 và cân bằng 2 mắt trên số kính chủ quan.

- Các trường hợp có mức độ sai lệch khúc xạ giữa khúc xạ chủ quan và khúc xạ sau test +1 > 0,25D được coi là có đáp ứng với test +1.

Mức sai lệch khúc xạ 0,25D được coi là sai lệch ít, mức sai lệch từ 0,50D đến 0,75D là mức sai lệch trung bình, mức sai lệch từ 1,00 trở lên là mức sai lệch nhiều.

2.2.6.3. Các chỉ số khúc xạ khách quan

Số đo khúc xạ khách quan đo bằng khúc xạ kế tự động trước và sau tra thuốc liệt điều tiết, soi bóng đồng tử được ghi vào phiếu thu thập thông tin.

Nếu mức độ chênh lệch khúc xạ giữa các số đo khúc xạ tự động trước và sau liệt điều tiết, giữa số đo khúc xạ test +1 và khúc xạ tự động sau liệt điều tiết, giữa số đo khúc xạ test +1 và soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết từ 0,25D trở lên được ghi nhận là có sai lệch khúc xạ. Tuy nhiên mức độ sai lệch 0,25D là sai lệch nhẹ, mức sai lệch khúc xạ > 0,50D có giá trị nghiên cứu nhiều hơn.

2.2.6.4. Phân loại mức độ tật khúc xạ

Bảng phân loại về mức độ tật khúc xạ [7], [18], [33]

Phân loại Nhẹ Vừa Nặng

Cận thị ≤ -3,00 D > -3,00D đến -6,00D > -6,00D Viễn thị ≤ 3,00 D > +3,00D đến +6,00D > +6,00D Các trường hợp loạn thị kèm theo cận thị hoặc viễn thị được xếp vào cỏc nhúm cận thị hoặc viễn thị tương ứng.

2.2.7. Xử lý số liệu

Số liệu được nhập và xử lý theo chương trình SPSS 16.0

Kiểm định sự khác biệt giữa các tỉ lệ bằng thuật toán Khi bình phương. Kiểm định sự khác biệt giữa 2 trung bình dùng thuật toán T- student nếu phân bố chuẩn, test Fisher nếu phân bố không chuẩn.

Kiểm định sự khác biệt giữa kết quả trước - sau giữa hai biến định lượng bằng phương pháp ghép cặp Wilcoson.

2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở tự nguyện, chấp nhận tham gia của các bậc phụ huynh và các em học sinh.

 Đề tài nghiên cứu mang tính xã hội, phục vụ cho công tác y tế học đường.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1.1. Tuổi, giới

- Tổng số: 195 bệnh nhân.

- Giới tính: Nam : 78 (40%). Nữ : 117 (60%). - Tuổi:

Biểu đồ 3.1.Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

Có 89 bệnh nhân 6 – 10 tuổi, trong đó có 39 nam (43,8%) và 50 nữ (56,2%). Nhóm 11 – 14 tuổi có 67 bệnh nhân, trong đó có 27 nam (40,3%) và 40 nữ (59,7%). Nhóm 15 – 18 tuổi có 39 bệnh nhân, trong đó có 12 nam (30,8%) và 27 nữ (69,2%).

Khác biệt về giới tính giữa các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu: 11,3 ± 3,3 tuổi

3.1.2. Tình trạng đeo kính

Có 69 bệnh nhân đã đeo kính (35,4%). Đo số kính của những bệnh nhân này, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.1. Phân loại và mức độ tật khúc xạ của kính

Mức độ Cận thị Viễn thị Chính thị

Nhẹ 91 4

Trung bình 30 2

Nặng 6 0

Tổng : 138 mắt 127 6 5

Số mắt đeo kính cận thị (gồm cận đơn thuần và cận loạn ) có 127 mắt (92,0%); số mắt đeo kính viễn thị (gồm viễn đơn thuần và viễn loạn) có 6 mắt (4,4%) và có 5 mắt kính plano (3,6%).

Bảng 3.2. Phân loại mức độ thị lực khi đeo kính

Thị lực Số mắt Tỉ lệ %

8/10 – 10/10 34 24,6

4/10 – 7/10 70 50,8

1/10 – 3/10 34 24,6

Tổng 138 100

7/10 chiếm đa số gồm 70 mắt (50,8%). 3.1.3. Thị lực Bảng 3.3. Phân loại mức độ thị lực nhìn xa khụng kính Thị lực Số mắt Tỉ lệ % 8/10 đến 10/10 32 8,2 4/10 đến 7/10 100 25,6 1/10 đến 3/10 171 43,8 < 1/10 87 22,4 Tổng 390 100 Có 91,8% số mắt có thị lực < 8/10. Tỉ lệ bệnh nhân có thị lực từ 1/10 đến 3/10 cao nhất (43,8%).

87 mắt có thị lực < 1/10 (22,4%) đều đếm ngón tay 3m trở lên. Thị lực trung bình: 2,93 ± 2,59.

3.2. HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA TEST +1

3.2.1. Đáp ứng test +1 với đo khúc xạ chủ quan 3.2.1.1. Thị lực nhìn xa

Bảng 3.4. Thị lực thử kính chủ quan trước test +1

Thị lực Một mắt Hai mắt n % n % 8/10 50 12,8 20 10,3 9/10 74 19 30 15,4 10/10 266 68,2 145 74,3 Tổng 390 100 195 100

100% mắt đạt thị lực tốt, trong đó có 266 mắt đạt thị lực 10/10 (68,2%). Có 142 bệnh nhân đạt thị lực 2 mắt 10/10 (74,3%).

Thị lực trung bình : 9,55 ± 0,71.

Bảng 3.5. Thị lực 2 mắt thử kính chủ quan sau test +1

Thị lực Số bệnh nhân Tỉ lệ % 8/10 11 5,6 9/10 31 15,9 10/10 153 78,5 Tổng 195 100 Có 153 bệnh nhân đạt thị lực 2 mắt 10/10 (78,5%). Thị lực trung bình là 9,73 ± 0,56.

3.2.1.2. Đáp ứng test +1 theo tuổi

Bảng 3.6. Đáp ứng test +1 theo tuổi

Tuổi Đáp ứng Không đáp ứng Tổng n % n % n % 6 – 10 92 51,7 86 48,3 178 100 11 – 14 53 39,6 81 60,4 134 100 15 – 18 31 39,7 47 60,3 78 100 Tổng 176 45,1 214 54,9 390 100 p > 0,05 Có 176 mắt đáp ứng test +1 (45,1%), 214 mắt không đáp ứng (54,9%).

nhóm tuổi (p > 0,05); giữa 2 nhóm 6 - 10 tuổi và 11 - 14 tuổi (p > 0,05); giữa 2 nhóm 11 – 14 tuổi và 15 – 18 tuổi (p > 0,05).

Có sự khác biệt về tỉ lệ đáp ứng và không đáp ứng test +1 giữa 2 nhóm 6 – 10 tuổi và 11 – 18 tuổi (p > 0,05)

Biểu đồ 3.2. Đáp ứng test +1 theo tuổi

Tỉ lệ đáp ứng và không đáp ứng test +1 giữa 2 nhóm 6 - 10 tuổi và 11 - 18 tuổi khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bệnh nhân nhỏ tuổi đáp ứng test +1 nhiều hơn bệnh nhân lớn tuổi.

3.2.1.3. Đáp ứng test +1 theo giới

Bảng 3.7. Đáp ứng test +1 theo giới

Giới Đáp ứng Không Tổng p n % n % n % Nam 67 42,9 89 57,1 156 100 > 0,05 Nữ 109 46,6 125 53,4 234 100 > 0,05 Tổng 176 45,1 214 54,9 390 100 > 0,05

Không có khác biệt về tỉ lệ đáp ứng và không đáp ứng test +1 theo giới (p > 0,05).

Không có khác biệt về tỉ lệ đáp ứng và không đáp ứng test +1 trong nhóm nam (p > 0,05) và nhóm nữ (p > 0,05).

3.2.1.4. Đáp ứng test +1 theo đeo kính

Bảng 3.8. Đáp ứng test +1 theo đeo kính

Đeo kính Đáp ứng Không Tổng p n % n % n % Chưa đeo 108 42,9 144 57,1 252 100 < 0,05 Có đeo 68 49,3 70 50,7 138 100 > 0,05 Tổng 176 45,1 214 54,9 390 100 > 0,05

Không có sự khác biệt về tỉ lệ đáp ứng test +1 giữa nhóm bệnh nhân đeo kính và chưa đeo kính (p > 0,05).

Trong nhóm chưa đeo kính, tỉ lệ đáp ứng test +1 (42,9%) thấp hơn tỉ lệ không đáp ứng (57,1%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

3.2.1.5. Đáp ứng test +1 theo tật khúc xạ Bảng 3.9. Đáp ứng test +1 theo tật khúc xạ Tật khúc xạ Đáp ứng Không Tổng p n % n % n % Cận thị 134 44,2 169 55,8 303 100 > 0,05 Viễn thị 20 42,6 27 57,4 47 100 > 0,05 Chính thị 22 55,0 18 45,0 40 100 > 0,05 Tổng 176 45,1 214 54,9 390 100 > 0,05

Khác biệt về tỉ lệ có đáp ứng (45,1%) và không đáp ứng test +1 (54,9%) trong nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Không có sự khác biệt về tỉ lệ đáp ứng và không đáp ứng test +1 trong cỏc nhúm cận thị, viễn thị, loạn thị (p > 0,05).

Biểu đồ 3.3. Đáp ứng test +1 theo tật khúc xạ

Không có sự khác biệt về tỉ lệ có đáp ứng và không đáp ứng test +1 trong từng nhóm tật khúc xạ (p > 0,05). 3.2.1.6. Đáp ứng test +1 theo mức độ tật khúc xạ Bảng 3.10. Đáp ứng test +1 theo mức độ tật khúc xạ Mức độ Đáp ứng Không đáp ứng Tổng p n % n % n % Nhẹ 108 36,4 171 63,6 279 100 < 0,05 Trung bình 44 64,7 24 35,3 68 100 > 0,05 Nặng 2 50,0 2 50,0 4 100 > 0,05 Tổng 154 43,9 197 56,1 351 100 < 0,05

Có sự khác biệt về tỉ lệ đáp ứng test +1 giữa các nhóm mức độ tật khúc xạ (p < 0,05). Nhóm mức độ tật khúc xạ nhẹ đáp ứng test +1 ít hơn nhóm tật khúc xạ trung bình và nặng.

Trong nhóm tật khúc xạ nhẹ, tỉ lệ đáp ứng (36,4%) thấp hơn tỉ lệ không đáp ứng test +1 (63,6%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

3.2.1.7. Đáp ứng test +1 giữa 2 mắt

Có 78 bệnh nhân đáp ứng test +1, trong đó có 23 bệnh nhân có mức độ sai lệch khúc xạ của 2 mắt trước và sau test +1 đều nhau. Mức sai lệch khúc xạ trước và sau test +1 từ 0,25D đến 1,25D

45 bệnh nhân (23,1%) đáp ứng giữa 2 mắt không đều, trong đó có 41 bệnh nhân mức sai lệch khúc xạ giữa 2 mắt là 0,25D (21,0%); 3 bệnh nhân sai lệch 0,50D; 1 bệnh nhân sai lệch 0,75D. Sai lệch từ 0,05D đến 0,75D chiếm tỉ lệ 2,1%.

Như vậy, có 176 mắt sẽ được điều chỉnh thờm kính cộng (hay giảm kính trừ) từ +0,25D đến +1,25D; trong đó 73,3% thêm kính +0,25D.

3.2.1.8. Đáp ứng test +1 theo người khám

Thực hiện test +1 trên số kính của 69 bệnh nhân đã đeo kính (138 mắt), chúng tôi thấy có 40 mắt đã đeo kính trừ quá số từ 0,25D đến 5,00D. Như vậy, có 29,0% mắt cần phải điều chỉnh lại số kính đeo. Tất cả những bệnh nhân đeo kính qua số đều khám khúc xạ ở nơi khác.

Thời gian đeo kính cũ của bệnh nhân trong khoảng từ 6 tháng đến 2 năm, do đó tỉ lệ đeo kính quá số nếu tính được tại thời điểm khám khúc xạ lần trước có thể còn cao hơn nữa.

Bảng 3.11. Mức sai lệch khúc xạ theo người khám

Mức độ (D) 0,25 – 1,00 1,25 – 2,00 2,25 – 2,75 3,75 5,00

Số mắt 23 8 7 1 1

3.2.2.1. Tình trạng tật khúc xạ

Bảng 3.12. Khúc xạ test +1 và khúc xạ tự động cú cú liệt điều tiết (KXTĐ)

Tuổi

Cận thị Viễn thị Chính thị

Tổng

Test +1 KXTĐ Test +1 KXTĐ Test +1 KXTĐ

6 - 10 114 116 50 59 14 3 178 29,2% 29,7% 12,8% 15,1% 3,6% 0,8% 100% 11 - 14 114 113 12 17 8 4 134 29,2% 29,0% 3,1% 4,4% 2,1% 1,0% 100% 15 - 18 63 62 9 13 6 3 78 16,2% 15,9% 2,3% 3,3% 1,5% 0,8% 100% Tổng 291 291 71 89 28 10 390 74,6% 74,6% 18,2% 22,8% 7,2% 2,6% 100% p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05

Không có sự khác biệt về tỉ lệ các tật khúc xạ giữa 2 phương pháp theo tuổi (p > 0,05).

Không có sự khác biệt về tỉ lệ cận thị, viễn thị và chính thị giữa 2 phương pháp trong từng nhóm tuổi (p > 0,05).

Có sự khác biệt về tỉ lệ tật khúc xạ trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu (p < 0,05) và trong từng nhóm tuổi (p < 0,05). Tỉ lệ cận thị luôn cao hơn tỉ lệ viễn thị và chính thị.

Bảng 3.13. Sai lệch khúc xạ giữa khúc xạ test +1 và khúc xạ tự động có liệt điều tiết theo tuổi

Tuổi

Cận thị Viễn thị Chính thị Tổng

Không Không Không Không

6 - 10 78 36 49 1 13 1 140 38 68,4% 31,6% 98,0% 2,0% 92,9% 7,1% 78,7% 21,3% 11 - 14 87 27 11 1 5 3 103 31 76,3% 23,7% 91,7% 8,3% 62,5% 37,5% 76,7% 23,3% 15 - 18 46 17 8 1 5 1 59 19 73,0% 27,0% 88,7% 11,3% 83,3% 16,7% 75,6% 24,4% Tổng 211 80 68 3 23 5 302 88 72,5% 27,5% 95,8% 4,2% 82,1% 17,9% 77,4% 22,6% p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 p > 0,05

Không có khác biệt về tỷ lệ mắt có sai lệch khúc xạ và không sai lệch khúc xạ trong cỏc nhúm cận thị, viễn thị, chính thị và trong cả nhóm nghiên cứu theo tuổi (p > 0,05).

Tỉ lệ mắt cận thị sú sai lệch khúc xạ (72,5%) thấp hơn tỉ lệ mắt viễn thị có sai lệch khúc xạ (95,8%). Tuy nhiên do số lượng mắt viễn thị ớt nờn sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Biểu đồ 3.4. Sai lệch khúc xạ giữa test +1 và KXTĐ có liệt điều tiết theo tuổi

Có 88 mắt không có sai lệch khúc xạ (22,6%), 302 mắt có sai lệch khúc xạ (77,4%). Tỉ lệ mắt có sai lệch khúc xạ nhiều hơn tỉ lệ mắt không sai lệch, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Không có sự khác biệt về tỉ lệ mắt có sai lệch khúc xạ và không sai lệch khúc xạ giữa các nhóm tuổi (p > 0,05).

3.2.2.3. Mức sai lệch khúc xạ trung bình

Bảng 3.14. Mức sai lệch trung bình giữa test +1 và KXTĐ có liệt điều tiết

Tật khúc xạ n Trung bình Độ lệch chuẩn

Cận thị 291 0,16 0,33

Viễn thị 71 1,04 0,84

Chính thị 28 0,74 0,73

Tổng 390 0,36 0,60

Nhóm viễn thị có mức độ sai lệch khúc xạ nhiều nhất, nhóm cận thị sai lệch ít nhất. Sự khác biệt về khúc xạ trung bình giữa 3 nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

3.2.3. So sánh khúc xạ test +1 với soi bóng đồng tử có liệt điều tiết 3.2.3.1. Tình trạng tật khúc xạ

Bảng 3.15 . Tình trạng tật khúc xạ sau test +1 và soi bóng đồng tử có liệt điều tiết (SBĐT)

Tuổi

Cận thị Viễn thị Chính thị

Tổng

Test +1 SBĐT Test +1 SBĐT Test +1 SBĐT

6 - 10 114 114 50 59 14 5 178 29,2% 29,2% 12,8% 15,1% 3,6% 1,3% 100% 11 - 14 114 112 12 15 8 7 134 29,2% 28,7% 3,1% 3,8% 2,1% 1,8% 100% 15 - 18 63 63 9 13 6 2 78 16,2% 16,2% 2,3% 3,3% 1,5% 0,5% 100% Tổng 291 289 71 87 28 14 390 74,6% 74,1% 18,2% 22,3% 7,2% 3,6% 100% p p> 0,05 p> 0,05 p> 0,05 p > 0,05

Không có sự khác biệt về tỉ lệ các tật khúc xạ giữa 2 phương pháp theo tuổi (p > 0,05).

Không có sự khác biệt về tỉ lệ cận thị, viễn thị và chính thị giữa 2 phương pháp theo tuổi (p> 0,05).

Có sự khác biệt về tỉ lệ tật khúc xạ trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu (p < 0,05) và trong từng nhóm tuổi (p < 0,05). Tỉ lệ cận thị luôn cao hơn tỉ lệ viễn thị và chính thị.

Biểu đồ 3.5. Tình trạng tật khúc xạ sau test +1 và soi bóng đồng tử

Tỉ lệ cận thị gần như không thay đổi, tỉ lệ viễn thị tăng 4,1%, tỉ lệ chính thị giảm 3,6% khi so sánh số đo khúc xạ soi bóng đồng tử và test +1.

3.2.3.2. Sai lệch khúc xạ theo tuổi

Bảng 3.16. Tình trạng có sai lệch khúc xạ giữa test +1và SBĐT

Tuổi

Cận thị Viễn thị Chính thị Tổng

Không Không Không Không

6 - 10 90 24 49 1 11 3 150 28 78,9% 20,1% 98,0% 2,0% 78,6% 21,4% 84,3% 15,7% 11 - 14 92 22 11 1 5 3 106 28 80,7% 19,3% 91,7% 8,3% 62,5% 37,5% 79,1% 20,9% 15 - 18 49 14 9 0 4 2 62 16 77,8% 22,2% 100% 0% 66,7% 33,3% 79,5% 20,5% Tổng 231 60 69 2 18 10 318 72 79,4% 20,6% 97,2% 2,8% 64,3% 35,7% 81,5% 18,5% p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 p > 0,05

Trong nghiên cứu, 318 mắt có sai lệch khúc xạ (82,5%) và 72 mắt không sai lệch khúc xạ (17,5%). Sự khác biệt giữa tỉ lệ có sai lệch và không sai lệch khúc xạ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Không có khác biệt về tỷ lệ có sai lệch khúc xạ và không sai lệch khúc xạ trong cỏc nhúm tật khúc xạ theo tuổi (p > 0,05).

3.2.3.3. Mức sai lệch khúc xạ trung bình

Bảng 3.17. Mức sai lệch khúc xạ trung bình giứa test +1 và SBĐT

Tật khúc xạ n Trung bình Độ lệch chuẩn

Cận thị 291 0,31 0,28

Viễn thị 71 0,81 0,75

Chính thị 28 0,52 0,69

Tổng 390 0,41 0,48

Nhóm viễn thị sai lệch khúc xạ nhiều nhất (0,81D ± 0,75D), nhóm cận thị sai lệch ít nhất (0,31D ± 0,28D). Tuy nhiên, sự khác biệt về khúc xạ trung

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA TEST +1 VÀ CÂN BẰNG 2 MẮT TRONG KHÁM KHÚC XẠ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH (Trang 30 -105 )

×