0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Chẩn đoán và điều trị theo YHCT

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG THỂ CAN KHÍ PHẠM VỊ (Trang 32 -34 )

1.5.2.1. Thể Can khí phạm vị.

+ Khí trệ (khí uất): Đau vùng th−ợng vị từng cơn, đau lan ra 2 mạng s−ờn,

xuyên ra sau l−ng, bụng đầy tr−ớng, ấn thấy đau (cự án), ợ hơi, ợ chua, chất l−ỡi đỏ, rêu l−ỡi trắng hoặc hơi vàng, mỏng. Mạch huyền.

- Ph−ơng điều trị: Hòa can lý khí, kiện tỳ (Sơ can giải uất) - Bài thuốc: Sài hồ sơ can thang gia giảm

+ Hỏa uất: vùng th−ợng vị đau nhiều, đau rát, cự án, miệng khô, ợ chua, đắng

miệng, chất l−ỡi đỏ, rêu vàng. Mạch huyền sác. - Ph−ơng điều trị: Thanh can hòa vị. - Bài thuốc: Hóa can tiễn gia giảm

+ Huyết ứ: Đau dữ dội ở một vị trí nhất định, cự án (ấn vào đau tăng thêm, ấn

vào khó chịu), chia làm 2 loại thực chứng và h− chứng.

- Thực chứng: nôn ra máu, ỉa phân đen, môi đỏ, l−ỡi đỏ, rêu l−ỡi vàng. Mạch huyền sác hữu lực (thể cấp).

Ph−ơng: Thông lạc hoạt huyết hoặc l−ơng huyết chỉ huyết. Bài thuốc: Thất tiêu tán gia giảm.

- H− chứng: sắc mặt xanh nhợt, ng−ời mệt mỏi, chân tay lạnh, môi nhạt, chất l−ỡi bệu có điểm ứ huyết, rêu l−ỡi nhuận, mạch h− đại hoặc tế sác (thể hoãn).

Ph−ơng: Bổ huyết, chỉ huyết.

Bài thuốc: Hoàng thổ thang gia giảm hoặc

1.5.2.2. Tỳ vị h hàn.

Đau vùng th−ợng vị liên miên, nôn nhiều, mệt mỏi, thích xoa bóp, ch−ờm nóng, đầy bụng, nôn n−ớc trong, sợ lạnh, tay chân lạnh, phân nát, rêu l−ỡi trắng, chất l−ỡi nhạt, mạch h− tế.

Ph−ơng: Ôn trung, kiện tỳ.

1.5.2.3. Các phơng pháp điều trị khác.

Ngoài các bài thuốc cổ ph−ơng cũng nh− các bài thuốc gia giảm hiện nay [16], [24], [54], YHCT từ lâu đời đã sử dụng châm cứu để chữa bệnh dạ dày: Sách Châm cứu đại hành có nêu đau dạ dày thì châm các huyệt: Trung quản, Th−ợng quản, Túc tam lý. Sách Châm cứu học Th−ợng hải: châm Nội quan, Túc tam lý là chính có thể châm thêm một số huyệt phụ nh−: Trung quản, Vị du, Giáp tích D8-12, Cự khuyết, Phong long, Tam âm giao, Thái xung, Tỳ du, Cách du, Quan nguyên, Hãm cốc, Âm lăng tuyền. Theo Trung y tạp chí thì viêm loét dạ dày châm Trung quản, Túc tam lý có thể kết hợp với Ch−ơng môn, Thiên xu, có nôn mửa châm thêm Nội quan [25].

Gần đây, một số tác giả đã tiến hành nghiên cứu cắt cơn đau dạ dày bằng thủy châm hoặc dùng laser tác động lên huyệt [48], [50], [51], [52].

1.5.2.4. Phơng pháp điện châm và cách chọn huyệt.

Nhằm hiện đại hóa nền y học cổ truyền, đem lại hiệu quả cao cho công tác điều trị cả về chất l−ợng và số l−ợng. Điện châm tức là sau khi châm kim và huyệt, kim sẽ đ−ợc kích thích bằng xung điện làm cho kim rung thay thế cho động tác vê kim bằng tay cổ điển có tác dụng dẫn khí tốt hơn và giúp bệnh nhân có cảm giác dễ chịu hơn.

Cách chọn huyệt vị: Dựa vào tác dụng theo đ−ờng kinh hoặc tác dụng tại chỗ để chọn huyệt. Ngoài ra còn kết hợp với cách chọn huyệt du mộ.

Trong loét dạ dày – tá tràng, để chọn huyệt có tác dụng gần với nơi bị bệnh, ta chọn huyệt Trung quản, Cự khuyết. Vì bệnh biểu hiện ở các tạng Tỳ – Vị và Can do đó chọn huyệt theo đ−ờng kinh ta lấy huyệt Tỳ du, Vị du, Túc tam lý, Ch−ơng môn. Đồng thời theo cách chọn huyệt du mộ thì:

- Có bệnh ở Vị lấy du huyệt là Vị du kết hợp với mộ huyệt là Trung quản. - Có bệnh ở Tỳ lấy du huyệt là Tỳ du kết hợp với mộ huyệt là Ch−ơng môn.

Ch−ơng 2

Đối tợng vμ phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG THỂ CAN KHÍ PHẠM VỊ (Trang 32 -34 )

×