Khối lượng của 16 mâm: m3 = 16 × 17.75 = 284kg
4.5.4 Khối lượng pha lỏng chứa trong tháp
Khối lượng pha lỏng max: m4 = × Dt × ( Ntt – 1 ) × h × lỏng
= × 1 × ( 16 – 1 ) × 0.3 × 1000
= 3532.5 kg
4.5.5 Khối lượng bích nối thân
m5= 3 × × ( - ) × 2h × thép
= 3× × ( 1.22 – 1.0062 ) × 2 × 0.05 × 7850 = 891 kg
Trong đó:
thép = 7850 kg/m3 khối lượng riêng của thép CT3. Dnt = 1.006 m đường kính ngoài của tháp.
Dn = 1.2 m đường kính ngoài của bích. h = 0.05 m chiều cao của bích.
4.5.6 Khối lượng bích ống dẫn khí với thân
m6 = 2 × × ( - ) × h × thép
Trong đó:
thép = 7850 kg/m3 khối lượng riêng của thép CT3. Dnt = 0.325 m đường kính ngoài của tháp.
Dn = 0.44 m đường kính ngoài của bích. h = 0.022 m chiều cao của bích.
4.5.7 Khối lượng bích ống dẫn lỏng khí với thân
m7= 2 × × ( - ) × h × thép
= 2 × × ( 0.162-0.0572) × 0.02 × 7850 = 5.5 kg
Khối lượng toàn bộ thân:
m = m1+ m2 + m3 + m4 + m5 + m6 + m7
= 445 + 72 + 284 + 3532.5 + 891 + 23.8 + 5.5 = 5253.8 kg Tải trọng của tháp là 5253.8×9.81 = 5.1×104 (N/m2)
4.6 Chân đỡ
4.6.1 Chọn chân đỡ có 3 chân
Tải trọng cho phép lên 1 chân 5.1×104/3 = 1.7 ×104 (N/m2) Tra bảng XIII.35 (stt2/trang437)
Tải trọng cho phép trên 1 chân đở G.10-4N L B B1 B2 H h s d mm 2.5 250 180 215 290 350 185 16 27
4.6.2 Chọn tai treo
Chọn 4 tai treo
Tải trọng cho phép lên tai treo 5.1×104/4 = 1.28 ×104 (N/m2) Tra bảng XIII.36 (stt2/trang438)
Tải trọng cho phép trên 1 chân đở G.10-4N L B B1 H d a mm 2.5 150 120 130 215 30 20 4.7 Tính toán thiết bị phụ trợ
4.7.1 Tính toán quạt thổi khí
Lưu lượng khí 5000m3/h = 1.39 m3/s
Chiều cao tổng cộng của tháp tính cả đáy và nắp. H = Hthân + 2H2đáy + 2H2gờ
= 6 + 2×0.25 + 2×0.02 = 6.54 m Tổn thất lực vận chuyển khí từ đáy lên đỉnh tháp.
= khí × g × Htháp
= 0.724 × 9.8 × 6.54 = 46.40 N/m2
Trở lực của khí qua đĩa khô.