Thiết bị đồng hóa

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SỮA. (Trang 33 - 34)

: các chất nhũ hóa có thể được chia thành 2 nhóm chính

Thiết bị đồng hóa

4.1.6. Thiết bị tiệt trùng UHT

4.1.7.Thiết bị trữ vô trùng (Asceptic tank) 4.1.8.Thiết bị chiết rót

4.2.Chọn một thiết bị

Thiết bị đồng hóa

Nhiệm vụ :

Dòng sản phẩm (sữa) sau khi được nâng nhiệt độ lên đến 70 – 750C ta đưa vào thiết bị đồng hoá bởi 1 piston của bơm cao áp. Bơm sẽ tăng áp lực cho hệ nhũ tương lên đến 200 bar tại đầu khe hẹp. Lúc này tốc độ chuyển động của nhũ tương sẽ tăng lên và quá trình đồng hóa xảy ra. Sau khi đi qua khe hẹp thứ nhất các hạt phân tán trong bị phá vỡ và giảm kích thước. Tuy nhiên chúng có thể được kết dính với nhau và tạo thành chùm hạt, việc thực hiện giai đọan đồng hóa tiếp theo nhằm làm các chùm hạt của pha phân tán tách ra thành từng hạt phân tán riêng lẻ, chốnglại hiện tượng tách pha trong quá trình bảo quản hệ nhũ tương sau này. Sau khi kết thúc quá trình đồng hoá dòng sản phẩm được đưa ra ngoài cũng nhờ bơm cao và hệ thống đối áp.

Cấu tạo:

- Máy đồng hóa là một bơm pitông ba cấp. Trên ống tăng áp người ta đặt van đồng hóa. Van này ép sát bằng lò xo vào lỗ có đường kính 5-10mm gọi là đế van. - Khi cầu mỡ chuyển động từ vùng có tốc độ thấp V0 vào vùng tốc độ cao, phần phía trước của cầu mỡ đi vào khe van có tốc độ V1 bị kéo căng và từng phần của nó bị đứt khỏi cầu mỡ

- Áp suất đồng hóa khoảng 200bar và nên đồng hóa sữa ở nhiệt độ 60-85oC.

Pump block : Khối bơm Mushroom valves : Van nấm

Homogenization device : thiết bị đồng hoá

Product flow in ( out) : Dòng sản phẩm vào ( ra)

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SỮA. (Trang 33 - 34)