cấp có giá trị tương tự như của chính chúng ta và làm việc cùng các tiêu chuẩn chúng tôi.
PHẦN III: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY CÔNG TY
Cơ cấu tổ chức
PHẦN IV: BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NGHIỆP VIỆT NAM
Cần có kế hoạch, chiến lược cụ thể khi xác định doanh
nghiệp mình sẽ mang tính quốc tế, kinh doanh trên một quốc gia khác.
Cần xác định rõ phương thức khi thâm nhập một thị trường
mới. Thâm nhập bằng M&A. Ở đây chính là việc Unilever đã có lộ trình cụ thể cho việc thâm nhập thị trường Việt Nam bắt đầu bằng việc tìm hiểu và mua lại thương hiệu kem đánh răng P/S khi đó đã rất nổi tiếng tại Việt Nam, vì vậy mà công ty đã dễ dàng hơn rất nhiều trong việc phát triển kinh doanh sau này.
Việc xác định rõ môi trường cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh
PHẦN IV: BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NGHIỆP VIỆT NAM
Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến sản phẩm nhằm tìm cách làm hạ chi phí, giá thành, nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trường.
Cần thiết lập và phát triển kênh phân phối theo tiêu chuẩn của Unilever là always visible, always available.
Quảng cáo và xúc tiến bán hàng thường xuyên và hướng mọi nỗ lực của công ty vào thực hiện công tác này sau khi sản phẩm có chất
lượng đủ tốt, việc này chỉ có ý nghĩa khi các sản phẩm của công ty có chất lượng cao còn nếu như chất lượng kém mà làm quảng cáo mạnh mẽ có khi làm cho công ty mất khách hàng. Sử dụng các yếu tố marketing để quảng bá mặt hàng của công ty đến với người tiêu dùng tại nước đó.
PHẦN IV: BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NGHIỆP VIỆT NAM
Tìm hiểu điều kiện kinh tế và văn hóa tiêu dùng của người tiêu dùng bản xứ để đưa ra các sản phẩm phù hợp. Unilever ngày từ ngày đầu xâm nhập vào thị trường Việt Nam đã xác định các sản phẩm của công ty phải có giá cạnh tranh và phù hợp với mức sống của người tiêu dùng.
Thực hiện chăm sóc khách hàng chu đáo cả trước, trong và sau khi bán hàng.