KHỐI GIAO TIẾP LCD.

Một phần của tài liệu Đồ Án Tốt Ngiệp Thiết kế bộ KIT thực hành vi điều khiển 8051 (Trang 44 - 48)

- Chân 1 (DCD ): Tín hiệu phát hiện mang dữ liệu.

5. KHỐI GIAO TIẾP LCD.

Hình 1.2.11 Sơ đồ khối giao tiếp LCD.

LCD được sử dụng trong đề tài là loại hiển thị kí tự ( character LCD) kích cỡ 16x2. Mỗi kí tự được tạo bởi một ma trận các điểm sang kích thước 5x7 hoặc 5x10.

GVHD: Ths. Dương Thị Hằng SVTH:Nguyễn Việt Linh

KHOA ĐIỆN TỬ LT CĐ – ĐH Điện tử 1 – K4

Hình 1.2.12: Hình ảnh LCD

5.1. Ý nghĩa các chân của LCD hiển thị kí tự.

Hầu hết các module LCD hiển thị ký tự được thiết kế dựa trên bộ điều khiển HD 44780 của Hitachi nên chúng có tập lệnh và chân tương thích nhau.

Bảng 1.2.2 Bảng chức năng các chân của module LCD có tối đa 80 ký tự. Chân số Ký Hiệu Mức Logic I/O Chức năng 1 Vss - - Nguồn cung cấp (GND) 2 Vcc - - Nguồn cung cấp (+5V)

3 Vee - I Điện áp vào để điều

chỉnh độ tương phản

4 RS 0/1 I Lựa chọn thanh ghi

0= Thanh ghi lệnh 1= Thanh ghi dữ liệu

5 R/W 0/1 I 0= Ghi vào LCD

module

GVHD: Ths. Dương Thị Hằng SVTH:Nguyễn Việt Linh

KHOA ĐIỆN TỬ LT CĐ – ĐH Điện tử 1 – K4 1= Đọc từ LCD module 6 E 1.1 →0 I Tín hiệu cho phép

7 DB0 0/1 I/O Data bus line 0 (LSB)

8 DB1 0/1 I/O Data bus line 1

9 DB2 0/1 I/O Data bus line 2

10 DB3 0/1 I/O Data bus line 3

11 DB4 0/1 I/O Data bus line 4

12 DB5 0/1 I/O Data bus line 5

13 DB6 0/1 I/O Data bus line 6

14 DB7 0/1 I/O Data bus line 7 (MSB)

5.2 Nguyên tắc hiển thị ký tự trên LCD.

Một chương trình hiển thị ký tự trên LCD sẽ đi qua 4 bước sau: 1. Xóa toàn bộ màn hình.

2. Đặt chế độ hiển thị.

3. Đặt vị trí con trỏ ( Nơi bắt đầu của ký tự hiển thị). 4. Hiển thị ký tự.

Các bước 3 và 4 có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần nếu cần hiển thị nhiều ký tự .

Mỗi khi thực hiện ghi lệnh hoặc ghi dữ liệu hiển thị lên LCD đều phải kiểm tra cờ bận. Tuy nhiên có một số loại LCD không cho phép kiểm tra cờ bận vì vậy bộ VĐK cần phải chủ động phân phối thời gian khi ra lệnh cho LCD.

GVHD: Ths. Dương Thị Hằng SVTH:Nguyễn Việt Linh

KHOA ĐIỆN TỬ LT CĐ – ĐH Điện tử 1 – K4

Chế độ hiển thị mặc định sẽ là hiển thị dịch, vị trí con trỏ mặc định sẽ là đầu dòng thứ nhất.

Để điều khiển hoạt động của LCD nên sử dụng Port 2 hoặc Port 1 cho việc xuất nhập dữ liệu. Các chân tạo tín hiệu điều khiển RS, RW, EN_LCD có thể chọn tùy ý trong các chân của Port còn lại.

6. KHỐI ADC0804:

Hình 1.2.13 Sơ đồ khối chuyển đổi A/D.

Thực hiện chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số.

* ADC0804

Chíp ADC 0804 là bộ chuyển đổi tương tự sang số thuộc họ ADC

0800 từ hãng National Semiconductor. Nó cũng được nhiều hãng khác sản xuất, làm việc với +5V và có độ phân giải là 8 bít. Ngoài độ phân giải thì thời gian chuyển đổi cũng là một yếu tố quan trọng khác khi đánh giá một bộ

GVHD: Ths. Dương Thị Hằng SVTH:Nguyễn Việt Linh

KHOA ĐIỆN TỬ LT CĐ – ĐH Điện tử 1 – K4

ADC. Thời gian chuyển đổi được định nghĩa như là thời gian mà bộ ADC cần để chuyển một đầu vào tương tự thành một số nhị phân. Trong ADC 0804 thời gian chuyển đổi thay đổi phụ thuộc vào tần số đồng hồ được cấp tới chân CLK và CLK IN nhưng không thể nhanh hơn 110s.

* Sơ đồ chân và chức năng các chân của IC ADC0804.

Hình 1.2.14 Sơ đồ chân và hình ảnh thực tế của IC ADC 0804.

Một phần của tài liệu Đồ Án Tốt Ngiệp Thiết kế bộ KIT thực hành vi điều khiển 8051 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w