Chương 4 BÀN LUẬN
4.4 Mối liên quan giữa tỷ số A/C và thời gian phát hiệnbệnh
Qua nghiên cứu của chúng tôithấy rằng: nhóm BN có thời gian phát hiện bệnh < 5 năm thì tỷ lệ A/C dương tính chiếm 3.7%, nhóm BN có thời gian phát hiện bệnh từ 5 – 10 năm chiếm 33.3% và nhóm BN có thời gian phát hiện bệnh >10 năm chiếm 50%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ A/C(+) có xu hướng tăng theo thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ, nghĩa là thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ càng lớn thì tỷ lệ A/C (+) càng tăng. Thời gian phát hiện ĐTĐ < 5 năm có 3.7% bệnh nhân có A/C (+), sau 5 – 10 năm tỷ lệ này lên tới 33.3% và sau trên 10 năm thì tỷ lệ này
đã lên tới 50%. Kết quả của chúng tôi tương tự như kết quả của các tác giả Hồ Hữu Hóa (2009) [19], Trần Xuân Trường và Nguyễn Chí Dũng (2008) [13].
Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính. ĐTĐ type 2 thường diễn biến âm thầm trong thời gian dài trước khi được phát hiện. Như vậy thời gian phát hiện bệnh càng tăng thì nguy cơ A/C (+) càng lớn.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 58 BN đái tháo đường type 2 được làm xét nghiệm định tính và bán định lượng tỷ số A/C chúng tôi đưa ra các kết luận sau:
1.Có thể áp dụng phương pháp định tính và bán định lượng tỷ số A/C để phát hiện biến chứng thận trong những lần khám định kỳ của bệnh nhân ĐTĐ.
2. Tỷ lệ biến chứng thận ở BN đái tháo đường type 2 bằng xét nghiệm định tính và bán định lượng tỷ số A/C.
- Tỷ lệ biến chứng thận gặp ở 19 BN ĐTĐ type 2 chiếm 32.8%. - Tỷ lệ biến chứng thận sớm gặp ở 14 BN ĐTĐ type 2 chiếm 24.2%. - Tỷ lệ biến chứng thận muộn gặpở 5 BN ĐTĐ type 2 chiếm 8.6%.
Bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu, NXB Y học, Hà Nội, tr. 411 – 525. 2. Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học đái tháo đường ở Việt Nam – các
phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng”, NXB Y học, Hà Nội, tr.
510 – 570 .
3. Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường
tăng glucose máu”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 513 – 568 .
4. Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh thận do đái tháo đường, vai trò của
Microalbumin trong chẩn đoán và theo dõi”, Kỷ yếu toàn văn công
trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và chuyển hóa, tr.490 – 498 .
5. Tạ Văn Bình (2005 ), “Đái tháo đường type 2 – Những quan điểm hiện
nay về dự phòng và điều trị”.
6. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp và
một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp nội trú Bệnh
viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Trịnh Thanh Huyền (2004), “Nhận xét về tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng thận điều trị tại khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm từ 1993 – 2003”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa.
8. Nguyễn Khoa Diệu Vân (1999), “Nghiên cứu giá trị của
Microalbumin niệu trong chẩn đoán sớm bệnh cầu thận do đái tháo đường”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
9. Bài giảng Mô học, phôi thai học (2005), Bộ môn mô học, phôi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nxb y học, Hà Nội, tr. 102 – 117.
10. Bệnh học tiết niệu (2003), Giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu, Nxb y học, tr. 30 – 60.
12. Nguyễn Văn Công (2002), “Nghiên cứu mối liên quan giữa Microalbumin
niệu và tổn thương mạch máu lớn trên bệnh nhân ĐTĐ type 2”, Luận
văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội.
13. Trần Xuân Trường, Nguyễn Trí Dũng và Phan Sỹ An (2008), “Nghiên cứu mối tương quan giữa Microalbumin niệu với các chỉ số hóa sinh trên BN ĐTĐ trong tiên lượng biến chứng thận”, Tạp chí Y học thực
hành, số 5/2008, tr.40-44.
14. Lê Huy Liệu, Mai Thế Trạch (1991). Bệnh ĐTĐ tại bệnh viện Bạch Mai , Nội khoa một số chuyên đề nội tiết, Tổng hội y dược Việt Nam , tr.29-31.
15. Sổ tay thầy thuốc thực hành (2009), Nxb Y học, Hà Nội, tr938 – 945.
16. Tạ văn Bình (2005). “ĐTĐ type 2 – Những quan điểm hiện nay về dự
phòng và điều trị”.
17. Vũ Đức Minh, Trịnh Xuân Tráng (2002), “Nghiên cứu một số biểu
hiện tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ type2 điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các
trường Đại học Y-Dược toàn quốc lần thứ 11, tr.145-163.
18. Nguyễn Thị Lam Hồng (2006), “Bước đầu nghiên cứu một số đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BN ĐTĐ type 2 có biến chứng thận điều trị tại Khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai”,
Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường ĐH Y Hà Nội.
19. Hồ Hữu Hóa (2009), “ Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét
nghiệm Microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường type2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Luận văn
21.
22. Trịnh Thị Thanh Huyền (2004). “Nhận xét về tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng
và cận lâm sàng ở BN ĐTĐ có biến chứng thận điều trị tại khoa Thận – Tiết niệu BV Bạch Mai trong 5 năm từ 1999 – 2003”, Luận văn tốt
nghiệp Bác sĩ y khoa.
23. Trịnh Thị Phương Dung (2011), “So sánh protein niệu 24h và tỷ lệ
protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên trong đánh giá protein niệu ở bệnh nhi hội chứng thận hư”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa,
Trường ĐH Y Hà Nội.
24. Mogensen CE, Chachati CK et al. Microalbuminuria : an early matker
of real involvement in diabetes. Uremia Invest 1985 – 1986
25. M.B. Mattock, H. Keen. “Microalbuminuria : real and cardiovascular
risk index in diabetes” . Diabete. Vol XVI, 1995, 1 – 5
26. Benett. P.H et al. “Screening and management of microalbuminuria in
patients with diabetes mellitus: Recommendations to the scientific advisory board of the national kidney foundation from an ad hoc committee of the conuncil on mellitus of the national kidney foundation”. Americal Journal of kidney diseases. 1995; 25; 107.
27. Ch. Hasslacher ; “Albuminuria is diabetes mellitus”. Clin. Biochemistry, 1995; 26 : 9 – 12 .
28. Ardron – M, Macfarlane - I – A, martin – P, Walton – C, Day – J, Robinson – C, Calverly – P. “Urinary excretion of albuminumin, alpha
– 1- microglobulin, and N – acetyl – beta – D – glucosminidase (NAG) in relation to smoking habits in diabetic and nondiabeabettic subjects”.
30. Tisher CC ; Hostetter TH. Diabetic nephropathy. In : Tisher CC, Brenner BM (Eds), “Renal pathology with clinical and functional
correlations”, pp 1378 – 1413 Philadelphia. Lippincott.
31. H.R. Henrichs, “Microalbuminuria – a marker in diabetic
nephropathy”. Clin. Biochemistr. 1994 ; 24 : 60 – 63.
32. Jschulze. Nephro pathy. “In A pratical guide to the therapy of type II
diabetes”. Edited by M. Hanefeld. 1995. Walter de Gruyter. Berlin –
New york.
33. Silkensen JK ; Agarwal A (2005) . “ Diabetes nephronpathy”, Handbook of nepherology and hypertention 5th ed : pp. 43 – 49.
34. Mogensen CE (1989). “Natural history of renal functional
abnormalities in human diabetes mellitus: From normoalbuminuria to incipient and overt nephropathy”. Contemporary Issues in nephrology.
35. Schulze (1995). “Nepropathy, in Apatical guide to the therapy of type
2 diabetes. Pathophysiology, metabolic syndrom, diffirential therapy, late complication”. Edited by M. Hanefeld. Walter de Gruyter Berlin –
Newyork, p.251 – 256.
36. American Diabetes Association: “Clinical Practice Recommendations
1997”. Diabetes Care. 1997;20.
37. American Diabetes Association. Available at: www.diabetes.org . Accessed October 10, 2002.
38. Rodriguez-Thompson D, Lieberman ES. “Use of a random urinary
protein-to-creatinine ratio for the diagnosis of significant proteinuria duringpregnancy”. Am J Obstet Gynecol. 2001;
40. Yamaguchi T, Kadono K. “Clinical evaluation of the
albumin/creatinine ratio in outpatients with diabetes”. Nippon Jinzo
Gakkai Shi. 1991;33(3):283-293. (Abstract in English, article in Japanese)
41. Schernthaner G (1993) “ Microalbuminuria is non- insulin-dependent
diabetes mellitus”. Microalbuminuria a marker for organ damage, CE
Mogensen.pp.29-43.
42. Ehrmeyer S. “Using a creatinine ratio in urinalysis to the improve the
reliability of protein and albumin results”. Clin Issues.2003.Available
at: http://www.mlooline.com Accessed July 26, 2005.
43. Cundy TF, Nixon D, Berkahn L, Baker J(1992). “Measuring the
albumin excretion rate: Agreement methods and biological variability”. Diabetes Med; 9: 138-43.
44. Moore RR, Hirate-Dulas CA, Kasiske BL(1997). “Use of urine specific
gravity to improve screening for albuminuria”. Kidney Int; 52: 240-3.
45. Mogensen CE. Microalbuminuminuria predics clinincal proteinuria and early mortality in maturity – onset diabetes . N Engl J Med 1984; 310: 356 – 60.