SỰ LẮNG TỤ CỦA VẬT LIỆU TRẦM TÍCH

Một phần của tài liệu bài giảng địa chất đại cương chương 10 đá trầm tích(sedimentary rock) (Trang 36 - 39)

IV/ SỰ LẮNG TỤ CỦA VẬT LIỆU TRẦM TÍCH

1/ Lắng tụ vật liệu vụn

Vật liệu dược vận chuyển sẽ lắng tụ khi vận tốc của gió, nước yếu đi

2/ Sự lắng tụ của vật liệu hòa tan

2/ Sự lắng tụ của vật liệu hòa tan

• Sự trầm tủa của vật liệu hòa tan thì phức tạp hơn sự lắng tụ của vật liệu vụn. Ion vào trong dung dịch lắng tụ của vật liệu vụn. Ion vào trong dung dịch

dưới một số điều kiện nào đó. Ví dụ ion Ca++ hòa tan vào trong nước dưới điều kiện là dung dịch nước tan vào trong nước dưới điều kiện là dung dịch nước hơi acid. Khi nước mưa lấy thán khí (CO2) của

không khí trở thành nước có tính acid (H2CO3) và dễ dàng cho Ca++ hòa tan tạo ra Ca(HCO3)2, dễ dàng cho Ca++ hòa tan tạo ra Ca(HCO3)2,

nhưng khi có sự thay đổi trong môi trường, như

lượng CO2 giảm đi, ion Ca++ sẽ trầm tủa lại tạo ra đá trầm tích gốc hóa học CaCO3. đá trầm tích gốc hóa học CaCO3.

• – Sự bốc hơi nước.

• – Sự trộn lẫn (hòa lẫn): ví dụ nước ngọt và nước mặn.

• – Sự trao đổi hóa học: ở tự nhiên còn có thêm cách trầm tủa chất hòa tan nữa, đó là sự trao đổi trong môi trường hóa học. Một ví dụ cụ thể là khi ta hạ độ acid của dung dịch là

nguyên nhân để có sự trầm tủa của ion Ca++ đó là sự mất lượng CO2 (thán khí) hòa tan trong nước. Có ba nguyên nhân làm giảm lượng thán khí trong nước biển là:

• * Do sự dao động của nước • * Do nhiệt độ cao

• * Do sự mất áp lực của thán khí trong không khí.

• Ngoài ra, cây và rong sống trong nước lấy thán khí cần cho hiện tượng quang tổng hợp cũng làm giảm lượng thán khí đáng kể.

Một phần của tài liệu bài giảng địa chất đại cương chương 10 đá trầm tích(sedimentary rock) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)