Lập trình trạm 1

Một phần của tài liệu thiết kế và chế tạo module huấn luyện tự động hóa (Trang 59 - 70)

Ký hiệu Địa chỉ Chú thích

START I0.0 Nút nhấn Start (NO)

STOP I0.2 Nút nhấn Stop (NC)

RESET I0.1 Nút nhấn Reset ( NO)

S1 I0.3 Hành trình nam châm phát hiện hành trình trong của xylanh tách phôi

S2 I0.4 Hành trình nam châm phát hiện hành trình ngoài của xylanh tách phôi

S3 I0.5 Cảm biến tiệm cận phát hiện hành trình xoay trái của xylanh S4 I0.6 Cảm biến tiệm cận phát hiện hành trình xoay phải của

xylanh

CB1 I1.0 Cảm biến tiệm cận phát hiện phôi trong ngăn chứa

CB2 I0.7 Cảm biến áp suất xuất tín hiệu khi áp suất đạt bằng hoặc lớn hơn giá trị cài đặt

TH bận bộ 2 I1.1

Y1 Q0.1 Cuộn coil tác động xylanh đẩy phôi thu vào Y2 Q0.2 Cuộn coil tác động xylanh đẩy phôi đi ra

Y3 Q0.3 Cuộn coil tác động xylanh xoay trái bên ngăn chứa phôi Y4 Q0.4 Cuộn coil tác động xylanh xoay phải sang trạm kế Y5 Q0.0 Cuộn coil tác động xylanh giác hút

D – START Q0.6 Đèn báo Start D – STOP Q0.7 Đèn báo Stop D – RESET Q0.5 Đèn báo Reset

 Lưu đồ hoạt động của trạm.

Đây là lưu đồ quy định hoạt động của trạm cũng từ đó đưa ra cách lập trình chi tiết quá trình hoạt động của trạm 1.

Ghi chú:

 Y1+: Cuộn coil bị tác động giác hút hoạt động.

 Y1-: Cuộn coil mất tác động, giác hút ngưng hoạt động.

START Y3+ Y4+ Y2+ CB1 S4 S2 S1 Y1+ S3 Y5+ READY Y5+ CB2 Y1- S4 Y4+ CB2 + CB1 CB2 + CB1 S3 Hình 3. 41: Lưu đồ hoạt động trạm I

 Giải thích lưu đồ hoạt động và phân tầng hoạt động cho chương trình. Trạng thái ban đầu của mô hình (trạng thái reset)

 Xylanh đẩy phôi đang ở hành trình trong.

Hoạt động của chu trình:

 Khi nhấn Start khởi động hệ thống, nếu CB1 tác động (có nghĩa là có phôi trong ngăn chứa) thì xylanh Y5+ tay giác hút sẽ xoay sang phải phía trạm 2.

 Khi xylanh Y5+ xoay sang phải hành trình S4 bị tác động.

 Xylanh Y3+ sẽ đi ra đẩy phôi, tức là hành trình S2 bị tác động, lập tức xylanh Y2+ đẩy phôi đi vào.

 Khi Y2+ đi vào hành trình S1 tác động xylanh Y4+ xoay trái.

 Khi xylanh Y4+ xoay trái hành trình S3 tác động, lập tức Xylanh giác hút Y1+ tác động.

 Có tín hiệu CB2 xylanh Y5+ tác động xoay phải.

 Khi xoay phải cảm biến S4 tác động xylanh Y1- Khi xylanh Y1- bị tác động sẽ xảy ra 2 trường hợp:

1. CB1 và CB2 đều tác động sẽ quay về trạng thái Y3+ thực hiện tiếp chu trình.

2. CB1 và CB2 đảo (cảm biến áp suất không tác động và cb tiệm cận không phát hiện có phôi) tác động Xylanh Y4+ xoay trái, và quay về trạng thái chờ READY.

 Chương trình hoạt động.

Ta sử dụng phần mềm S7 SIMATIC Manager để lập trình, load chương trình xuống PLC, chạy PLC và quan sát hoạt động của các ngõ vào PLC.

Từ lưu đồ trên ta tiến hành lập trình cho hệ thống.

Nhấn[Cancel], sau đó vào File chọn New màn hình xuất hiện như sau:

Hình 3. 43: Giao diện lưu project S7 SIMATIC

Cấu hình phần cứng, chọn CPU 314C-2DP cấu hình mạng PROFIBUS DP.

Hình 3. 45: Giao diện Symbols chương trình

Sau khi lập trình xong ta click vào biểu tượng trong chương trình hoặc váo PLC > Download để load chương trình xuống PLC.

Một phần của tài liệu thiết kế và chế tạo module huấn luyện tự động hóa (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)