IV – SỰ ĐỘC LẬP CỦA NHNN VN
NHNN do CP quy định, nhưng cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị
chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị thuộc NHNN do Thống đốc quy định,
4.2.2. TÍNH ĐỘC LẬP VỀ NHÂN SỰ, CƠ CẤU TỔ CHỨCVÀ TÀI CHÍNH VÀ TÀI CHÍNH
Luật NHNN 1997, sửa đổi 2003, điều 11 quy định:
Thống đốc là thành viên CP, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành NHNN.
Luật 2010, điều 7:
Sửa lại rõ hơn lĩnh vực mà Thống đốc phải chịu trách nhiệm: Thống đốc chịu trách nhiệm trước Thủ tướng CP, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Ghi rõ Thống đốc NHNN cĩ các nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền; cĩ quyền thành lập các ban, hội đồng tư vấn về các vấn đề liên quan đến chức năng
4.2.2. TÍNH ĐỘC LẬP VỀ NHÂN SỰ, CƠ CẤU TỔ CHỨCVÀ TÀI CHÍNH VÀ TÀI CHÍNH
Quy định về cán bộ cơng chức của NHNN:
Luật NHNN 2010, điều 9 cĩ ghi rõ:
- Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, cơng chức NHNN về nguyên tắc thực hiện theo quy định của Luật cán bộ, cơng chức.
Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, cơng chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù của Ngân hàng Nhà nước.
4.2.2. TÍNH ĐỘC LẬP VỀ NHÂN SỰ, CƠ CẤU TỔ CHỨCVÀ TÀI CHÍNH VÀ TÀI CHÍNH
Quy định về tài chính:
Vốn pháp định của NHNN do ngân sách nhà nước cấp, Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Thu, chi tài chính của NHNN theo quy định của Luật NSNN. Thủ tướng Chính phủ quy định nội dung thu, chi tài chính phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù của NHNN.
Từ kết quả tài chính hàng năm, NHNN được phép trích lập các quỹ nhưng mức trích lập và việc sử dụng các quỹ này thì theo quy định của Thủ tướng, đồng thời các khoản cịn lại phải nộp vào NSNN.
4.2.3. ĐỘC LẬP VỀ CHÍNH SÁCH