Khả năng của trẻ CPTTT

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH ĐÂN TỘC, HỌC SINH KHUYẾT TẬT HOẶC HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN: (MÃ MODULE TIỂU HỌC 2) (Trang 33 - 42)

Theo quan điểm của Tật học hiện đại thì trẻ khuyết tật khơng phải ít phát triển hơn so với trẻ bình thường mà chúng phát triển theo một chiều hướng khác. mọi trẻ em sinh ra và lớn lên trong xã hội lồi người đều cĩ những nhu cầu cơ bản về cơ thể, sự an tồn và những khả năng nhất định. Trẻ khuyết tật cũng cĩ những nhu cầu cơ bản và khả năng nhất định tuy ở những mức độ khác nhau so với trẻ em bình thường. Trẻ

cPTTT cũng cĩ những khả năng nhất định. đĩ là biết mặc quần áo, vệ sinh nhà cửa, lau rửa bát chén… Trẻ cũng cĩ khả năng múa, làm xiếc (uốn thân, ngồi xếp bằng)…trẻ cĩ khả năng nhận biết các hiệu lệnh….tất nhiên mức độ khả năng của trẻ cĩ thấp hơn những trẻ bình thường rất nhiều.

Trẻ cĩ thể tham gia các hoạt động như mọi thành viên khác trong cộng đồng. Tuy nhiên trẻ cĩ được tham gia các hoạt động đĩ để thể hiện và phát triển các tiềm năng của bản thân hay khơng tuỳ thuộc phần lớn vào sự tạo điều kiện của gia đình, cộng đồng và tồn xã hội.

3. Tâm lý của học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn: a). Khái niệm hồn cảnh khĩ khăn:

Trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn là những trẻ em dưới 16 tuổi cĩ nhiều khĩ khăn trong học tập, bao gồm: Trẻ em người dân tộc thiểu số chưa biết tiếng Việt; Trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa;

* các yếu tố tiêu cực : bị bỏ bê, thiếu ăn, bệnh tật, thất học, bị lạm dụng…bị hành hạ về mặt thể xác và tinh thần.

Khơng đủ các yếu tố tích cực : Yêu thương, cơ hội..

Mức độ khĩ khăn nào mới gây sự chú ý của quần chúng để được bảo vệ, can thiệp. Thường khơng cĩ sẳn tài nguyên hỗ trợ, chỉ khi nào một số lớn trẻ rơi vào hồn cảnh khĩ khăn thì mới được huy động.

b). các yếu tố gây “khĩ khăn” Thiếu ăn thiếu mặc

Thiếu chổ trú thân

Thiếu sự chăm sĩc y tế

Thiếu tình thương và quan tâm hỗ trợ Thiếu cơ hội học hành, vui chơi, giải trí

Người cĩ trách nhiệm thiếu kiến thức về nhu cầu của trẻ

Người cĩ trách nhiệm thiếu phương tiện đáp ứng nhu cầu của trẻ

Thiếu sự bảo vệ

Quá nhiều cám dỗ và thử thách Quá nhiều trách nhiệm trước tuổi.

Thiên tai, chiến tranh

Nguyên nhân khơng do đột biến, từng bước một, tạo sự thử thách sức chịu đựng của trẻ, bề ngồi khơng nhìn thấy sự tác động. Nếu mạng lưới hỗ trợ của cơng đồng yếu kém thì khơng ai thấy và khơng ai chịu trách nhiệm. Chỉ khi nào cĩ trường hợp thương tâm, gây xúc động cho dư luận xã hội thì xã hội mới quan tâm đến.

Nghèo đĩi

Cha mẹ cĩ vấn đề : cơ chế giận cá chém thớt. c). Các dạng trẻ trong hồn cảnh khĩ khăn.

Trẻ mồ cơi; Trẻ em đường phố; Trẻ khuyết tật; Trẻ nghiện ma túy; Trẻ mại dâm; Trẻ làm trái pháp luật; Trẻ lao động; Trẻ bị bỏ rơi, bị bạo hành

Trẻ bị nhiểm chất độc màu da cam. Trẻ tị nạn

*Các dạng hồn cảnh khĩ khăn ít được đề cập đến : Trẻ cĩ trách nhiệm quá nặng nề như nuơi cha mẹ

Trẻ bị lạm dụng trong gia đình, âm thầm chịu đựng Trẻ bị bỏ rơi và đưa vào các trường trại.

Trẻ khơng được đi học.

Trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt là trẻ em cĩ hồn cảnh khơng bình thường về thể chất hoặc tinh thần, khơng đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hịa nhập với gia đình, cộng đồng.

d). Các đặc điểm tâm lý của trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn

- Niềm tin huỷ hoại

Các trẻ em thường cĩ một số niềm tin đưa các em tới chỗ cư xử hoặc suy nghĩ, theo những hướng cĩ hại cho các em. Những niềm tin tự hủy hoại khớp với các loại sau đây :

Những niềm tin “phải, buộc phải”: phải làm những điều người khác muốn trẻ phải làm chứ khơng phải để đạt các nhu cầu của bản thân.

Những niềm tin gây thảm họa: khơng đưa đến một khả năng lựa chọn nào cho tương lai và khơng tránh khỏi khiến trẻ cảm thấy thất vọng chán nản ( Em khơng bao giờ học nữa) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phĩng đại sự thật và khiến trẻ cảm thấy khĩ chịu vì cĩ những lúc cĩ điều tích cực xảy ra đều bị làm ngơ hoặc phủ nhận. “mọi người luơn luơn chỉ trích em”

những niềm tin khơng khoan dung người khác: niềm tin cho rằng người khác vốn hư hèn, xấu xa hoặc ác ý, khơng làm điều đáng ra họ phải làm và khơng đạt tới kỳ vọng của trẻ đưa đến những cảm nghĩ tiêu cực và làm hỏng các mối quan hệ.

+Những niềm tin đổ lỗi: kiếm cớ khước từ nhu cầu tự sửa đổi, và muốn ai khác phải thay đổi.

+Những niềm tin nhận thức tiêu cực về bản thân: “Em khĩ ưa, em là người xấu”, niềm tin bị loạ

- sự ứng phĩ với trầm cảm:

Trầm cảm được biểu lộ bằng trạng thái suy kém rõ ràng với sự mất quan tâm hoặc vui thú trong các hoạt động bình thường

Sự trầm cảm cũng cĩ thể là kết quả của những ý nghĩa tiêu cực. những ý nghĩa này cĩ thể bao gồm cái nhìn tiêu cực

về bản thân, những diễn dịch tiêu cực về các kinh nghiệm riêng và những quan điểm tiêu cực về tương lai.

trẻ em ứng phĩ với chứng trầm cảm bằng rất nhiều cách. Một số trẻ em cĩ thể trốn chạy khỏi gia đình. Một số, đặc biệt là các em trai, biểu lộ cảm nghĩ bằng những hành vi hướng ngoại và cĩ thể hành động quá khích. các em gái thường biểu lộ sự trầm cảm theo cách hướng nội, băn khoăn và/hoặc trở nên lo lắng.

-trẻ em trải qua rối loạn lo lắng cĩ thể cho thấy các triệu chứng nơn nĩng, bất an, phiền muộn, mất ngủ, kém tập trung, đi tiểu thường, trạng thái kích động, trí tuệ yếu,

chống váng, căng cơ bắp hoặc dễ bị mệt.

- Mặc cảm cĩ tội, tự trách mình : Trẻ hổ thẹn vì những gì đã xảy đến cho mình như bị cưỡng dâm, bị làm nhục hoặc các em tự trách mình vì đã khơng tự bảo vệ được.

- Giận dữ và cĩ ác cảm : Một số trẻ tức giận người lớn vì bị bạc đãi hoặc khơng được chăm sĩc thích đáng hoặc cĩ thể do các em cứ đinh ninh sẽ bị phê bình hoặc trừng phạt.

- hồi nghi, thiếu tin tưởng : Trẻ sống trong hồn cảnh khĩ khăn thường cĩ đủ lý do để ngờ vực. những người lớn mà các em thường gặp thường cĩ vẻ xa cách với trẻ và khơng hiểu được những khĩ khăn này.

- Khĩ diễn tả cảm xúc bằng lời : cĩ thể do bị chống ngộp bởi chính tâm trạng của mình và muốn đè nén những tâm trạng đĩ hoặc trẻ chưa bao giờ được khuyến khích để tự nĩi về mình và khơng cĩ đủ lời để diễn tả tâm trạng.

-Khơng nĩi thật : Vì trẻ ước mơ một hồn cảnh khác, tránh né những đề tài đau thương, sợ bị hậu quả xấu, trẻ cố gắng muốn lấy lịng người lớn ( cố gắng nĩi ra những điều hay hoặc những điều mà người lớn muốn nghe), cố ý nĩi dối để tránh câu chuyện, khơng muốn tiếp xúc với người khác hoặc để gây sự chú ý của người nghe.

e). tâm trạng của trẻ trong hồn cảnh khĩ khăn.

trẻ trong hồn cảnh khĩ khăn thường biểu lộ các tâm trạng như sau :

hoặc sợ sệt cĩ thể ngồi yên một chổ suốt ngày, khơng ham thích một hoạt động nào, mất hết cả sinh lực.

- Ít tập trung và nhiều bức rứt : trẻ buồn, lo lắng

thường khĩ tập trung tư tưởng. đơi khi căng thẳng quá, trẻ trở nên hết sức năng động, bức rứt : chạy nhảy khắp nơi, khơng thể ngồi yên và cĩ thái độ gàn dỡ, dễ bị kích động.

hung hăng và phá phách : Trẻ dễ đâm ra hung hăng, phá phách khi cĩ cảm xúc mạnh. Vì khơng thể diễn tả tâm trạng bằng lời nĩi, trẻ cĩ thể đánh đập người khác khi chúng cảm thấy căng thẳng, tức giận hoặc sợ hải. Trẻ bắt chước những hành vi hung hăng vì trẻ đã từng là nạn nhân của những hành vi bạo lực.

- Khơng tin tưởng vào người lớn nếu trẻ đã từng bị người lớn đối xử hung bạo. Tuy nhiên, những trẻ mồ cơi lại bám chặt lấy người lớn như sợ sẽ bị bỏ rơi, cĩ trẻ lại khơng muốn đem lịng thương mến ai.

Buồn bã và khĩ tính, rất dễ nổi cáu.

mình. Trẻ cĩ thể vì quá bối rối hoặc sợ hãi nên khơng xác định được tâm trạng của mình hoặc khơng biết nĩi như thế nào để diễn tả tâm trạng.

Kết luận

hiểu được những đặc điểm tâm lý của trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn và các nguyên nhân đưa đến hồn cảnh đĩ sẽ giúp

chúng ta trong việc hỗ trợ và đáp ứng các nhu cầu cơ bản của trẻ, giúp trẻ thay đổi tích cực để dễ dàng hội nhập và phát triển một cách bình thường trong cuộc sống bình thường.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH ĐÂN TỘC, HỌC SINH KHUYẾT TẬT HOẶC HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN: (MÃ MODULE TIỂU HỌC 2) (Trang 33 - 42)