1. Cở sở khoa học
Do giấy phép đầu t luôn gắn liền với một dự án (Project) nhất định,mà dự án theo cách hiểu khoa học “không phải một nghiên cứu trừu tợng hay ứng dụng mà phải cấu trúc trên một thực thể, một thực thể mà trớc đó cha tồn tại nguyên bản tơng đơng” và chính từ liên quan đến việc phải cấu trúc lênmột thực thể nh vậy, nên bất kỳ một dự án nào cũng có một độ bất định và những rủi ro có thể xảy ra, điều đó đến tự điều chỉnh - nh vậy một tất yếu khách quan đối với các dự án. Từ tất yếu khách quan đó, việc điều chỉnh giấy phép đầu t - tức là việc điểu chỉnh lại kết quả thẩm định dự án (Project Evaluation) một việc làm ở thời điểm trớc đó đối với một thể bất định, cha hình thành, trong tình hình thị trờng biến động, cũng là một thực tiễn khách quan.
Thực tiễn thời gian qua, từ 1/1/2000 đến 30/6/2002, Bộ Kế hoạch Đầu t đã thực hiện điều chỉnh giấy phép đầu t cho hàng trăm dự án, trong đó trên 400 trờng hợp điều chỉnh tăng vốn, nhiều trờng hợp khác về chuyển nhợng vốn, thay đổi đối tác, bổ sung mục tiêu...là một mionh chứng cụ thể. Do vậy có thể kết luận rằng việc diều chỉnh giấy phép đầu t đã cấp cho các dự án là một thực tiễn khách quan, cần đợc coi là những việc bình thờng , nh những tác động tích cực của các yêú tố quản lý nhằm giúp cho các dự án đạt đợc mục tiêu đề đã đặt ra.
2. Điều chỉnh giấy phép đầu t.
Tơng ứng với nội dung quy định các quy định pháp lý của giấy phép đầu t, việc điều chỉnh giấy phép đầu t thờng có những nội dung sau đây:
- Điều chỉnh đối tác đầu t: việc đổi tên đối tác, bổ sung các đối tác mới, thay thế đối tác, chuyển nhợng
- Điều chỉnh hình thức đầu t: Từ doanh nghiệp liên doanh sang 100% vốn nớc ngoài , từ hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) sang doanh nghiệp liên doanh (DNLD)... và ngợc lại.
- Điều chỉnh bổ sung mục tiêu hoạt động
- Điều chỉnh địa điểm của dự án: nh điều chỉnh trụ sở làm việc, điều chỉnh địa điểm sản xuất,...
- Điều chỉnh vốn đầu t nh tăng, giảm vốn; thay đổi tỷ lệ và phơng thức góp vốn của các bên, thay đổi cơ cấu vốn.
- Điều chỉnh tỷ lệ xuất nhập khẩu sản phẩm - Điều chỉnh các nghĩa vụ về tài chính - Điều chỉnh thời hạn hoạt động
- Mở chi nhánh - ...
3. Phân cấp điều chỉnh giấy phép đầu t
Về việc điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t đợc phân làm hai loại và và thẩm quyền quyết định việc điều chỉnh bổ sung giấy phép đầu t cũng đợc quy định theo hai loại tơng ứng sau:
Loại 1: Việc điều chỉnh bổ sung giấy phép đầu t không làm tahy đổi mục tiêu và quuy mô của dự án. Cơ quan nào cấp giấy phép đầu t thì thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung giấy phép trong phạm vi thẩm quyền của mình.
Loại 2: Việc điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t làm thay đổi mục tiêu, quy mô của dự án thì phân cấp nh sau:
+ Đối với dự án nhóm A (quy định tại điều 93 Nghị định 12 /CP) và các dự án nhóm B khác mà sau khi tiến hành điều chỉnh trở thành dự án nhóm A: Bộ Kế hoạch Đầu t quyết định việc điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t.
+ Đối với dự án khác , cơ quan nào cấp giấy phép đầu t, xin ý kiến các Bộ, ngành liên quan trớc khi qqd việc điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t.
4. Thẩm định điều chỉnh giấy phép đầu t
a. Về thời gian thẩm định
- Đối với việc điều chỉnh bổ sung giấy phép đầu t thuộc loại 1 nêu trên: 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp giấy phép đầu t thông báo quyết định cho chủ đầu t.
- Đối với việc điều chỉnh bổ sung giấy phép đầu t thuộc loại 2 nêu trên, 30 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp giấy phép đầu t thông báo quyết định cho chủ đầu t. Trong toàn bộ thời gian trên, không tính thời gian chủ đầu t sửa đổi hồ sơ xin điều chỉnh, bổ sung.
b. Nội dung thẩm định
Tuỳ thuộc vào nội dung xin điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t mà xác định các nội dung chủ yếu cần thẩm định. Về cơ bản, thẩm định giấy phép đầu t cần đảm bảo các bớc sau đây:
- Tính hợp lý của nội dung xin điều chỉnh, bổ sung phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên từng địa bàn và và cả nớc, phù hợp với quy định pháp lý hiện hành,không nên vợt quá xa mục tiêu ban đầu đặt ra đối với dự án (trong trờng hợp vợt quá xa mục tiêu ban đầu, thẩm định nh đối với dự án mới)...
- Sự phù hợp về thị trờng, giá cả, công nghệ,...
- Các giải trình kinh tế, kỹ thuật (đối với các trờng hợp cần thiết) phải đ- ợc tính toán trên cơ sở khoa học, có độ chính xác cao, phù hợp với quy định pháp lý hiện hành và thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đầu mục hồ sơ phải đầy đủ và từng hồ sơ phải đảm bảo về mặt pháp lý, chấp nhận đợc về mặt pháp luật là có hiệu lực, giá trị pháp lý để thi hành hoặc sử dụng.
- Cần tuân thủ các quy trình thẩm định nh việc lấy ý kiến của các bộ, các ngành đối với các vấn đề có liên quan, thời hạn thẩm định,...
c. Một số vấn đề lu ý khi thẩm định điều chỉnh giấy phép đầu t
- Đối với trờng hợp chuyển nhợng: Cần xem xét kỹ hợp đồng chuyển nh- ợng có phù hợp với hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh mà các bên đã cam kết không, có những điều gì trái với nội dung hợp đồng liên doanh và quy định tại giấy phép đầu t không, có gì trái với các quy định pháp lý chung không, có điều kiện chuyển nhợng, giá cả chuyển nhợng cha, t cách pháp lý và năng lực tài chính của bên nhận chuyển nhợng, hợp đồng chuyển nhợng phải đợc đại diện có thẩm quyền của các bên ký từng trang, trang cuối có đóng dấu.
Đối với trờng hợp điều chỉnh vốn: không đợc làm giảm vốn pháp định, cần tiếp tục duy trì tỷ lệ góp vốn pháp định tối thiểu bằng 30 % tổng vốn đầu t. Việc góp vồn bằng giá trị quyền sử dụng đất, giá trị thuê đất phải có ý kiến chấp thuận của UBND địa phơng nơi thực hiện dự án và tuân thủ các quy định về giá tiền thuê đất của Bộ tài chính. Việc điều chỉnh vốn của doanh nghiệp liên doanh cần phải có hợp đồng, điều lệ bổ sung do đại diện có thẩm quyền của từng bên ký từng trang, trang cuối có đóng dấu.
- Đối với chuyển địa điểm dự án: Lu ý phơng thức góp vốn của bên Việt Nam, nếu góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, phải có chấp thuận của UBND tỉnh nơi chuyển đến.
- Về chứng từ pháp lý: Biên bản họp HĐQT phải có kết luận rõ ràng về các vấn đề xin điều chỉnh, điều chỉnh bổ sung GPĐT , phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên HĐQT (đặc biệt đối với các vấn đề phải thông qua thoe nguyên tắc nhất trí trong mọi trờng hợp không chấp thuận biên bản họp HĐQT
chỉ có chữ ký đại diện của hai bên). Không xử lý và sử dụng các tài liệu là các bản photocopy nếu không có bản gốc.
Chơng III: Giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam