0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiờn cứu chức năng của một số phụ liệu khụng dệt trong mối liờn quan với vật liệu:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT CỦA VẢI KHÔNG DỆT DÙNG LÀM PHỤ LIỆU MAY MẶC VÀ DA GIÀY (Trang 50 -54 )

e) Polyvinyliden clorua

3.1. Nghiờn cứu chức năng của một số phụ liệu khụng dệt trong mối liờn quan với vật liệu:

quan với vật liệu:

a) Da giày

Giày dộp rất đa dạng về chủng loại và kiểu dỏng. Tuy nhiờn kết cấu của chỳng thường cú 2 phần chớnh là mũ giày và đế giày. Mũ giày là bộ phận che phủ toàn bộ phớa trờn bàn chõn của chiếc giày. Mũ giày hoàn hảo được hỡnh thành bởi cỏc chi tiết bờn ngoài, cỏc chi tiết lút bờn trong và cỏc chi tiết tăng cường.

+ Cỏc chi tiết ngoài được làm từ da boxcal, vải, giả da hoặc phối hợp... Cỏc chi tiết này được thiết kế lắp rỏp theo nhiều kiểu khỏc nhau tạo ra cỏc kiểu giày. Đõy được xem là bộ phận quan trọng nhất của mũ giày vỡ nú quyết định kiểu dỏng, màu sắc, độ bền... của mũ giày.

+ Cỏc chi tiết lút: nằm phớa dưới cỏc chi tiết ngoài, tiếp xỳc trực tiếp với phớa trờn bàn chõn khi sử dụng. Chỳng được làm từ cỏc loại da lút, vải... Cỏc chi tiết lút cú tỏc dụng cải thiện hỡnh thức bờn trong của đụi giày; làm cho việc đi khi dựng giày được dễ chịu; gia cố hỡnh dỏng của đụi giày và giữ nhiệt cho đụi chõn nhất là cỏc loại giày đụng. Lớp lút phải cú độ gión phự hợp với lớp ngoài, mà độ gión nhất thiết khụng được nhỏ hơn 8%, thoả món cỏc tớnh chất cơ học và phải cú độ mềm mại gần giống với vật liệu da. Để đảm bảo tớnh vệ sinh và sự thoải mỏi cho đụi chõn, vật liệu lút phải cú độ hút ẩm tối thiểu là 4mg.cm-2. (8h)-1. Nhiều trường hợp, nhằm mục đớch giảm giỏ thành sản phẩm, người ta đó sản xuất lớp lút này mỏng hơn và nhẹ hơn yờu cầu cựng với lớp nhựa polyvinylclorid hay polyuretan được trỏng phủ dầy lờn đó làm cho độ thẩm thấu giảm đi. Cỏc chi tiết lút là phần thiết yếu của mũ giày nhất là giày da truyền thống, giày chất dẻo, ủng cao su... Tuy nhiờn, ở một số loại giày mềm hoặc giày hố đụi khi người ta khụng cần phải làm lút.

+ Cỏc chi tiết tăng cường: nằm giữa cỏc chi tiết ngoài và chi tiết lút. Chỳng cú tỏc dụng tăng cường mũ giày ở những chỗ kộo căng nhất khi định hỡnh mũ giày trờn phom, vớ dụ gút giày,... hoặc những chỗ dễ bị biến dạng khi sử dụng giày như mỏ giày, hoặc chỗ cú sự liờn kết giữa cỏc nguyờn liệu cú tớnh khỏc biệt như

ụ-dờ,... Cỏc chi tiết tăng cường thường được làm từ vải khụng dệt hoặc vải dệt ít bai dón.

Ngoài ra khi gũ mũi giày trờn phom, người ta cũn đưa vào chi tiết ngoài và chi tiết lút những chi tiết độn cứng ở phần mũi và phần hậu gọi là pho mũi và pho hậu để tạo dỏng giày trờn phom và duy trỡ hỡnh dỏng đú của đụi giày trong quỏ trỡnh sử dụng. Cỏc chi tiết độn cứng thường được làm từ da đế, cactụng, vật liệu khụng dệt, vật liệu nhõn tạo...

Trong thực tế sản xuất giày hiện nay, vật liệu khụng dệt được sử dụng rất phổ biến để làm cỏc chi tiết tăng cường và chi tiết độn cứng. Chớnh những tớnh chất rất phự hợp cũng nh sự tiện dụng khi sử dụng và tớnh kinh tế của vật liệu khụng dệt mà nú đang được sử dụng rộng rói làm phụ liệu cho giày dộp, đặc biệt là cỏc loại giày thể thao.

b) May mặc

Trong may mặc, lớp lút đúng vai trũ nõng cao giỏ trị thẩm mỹ của sản phẩm, đảm bảo giữ dỏng tốt hơn và gia cố cho lớp vải ngoài. Người ta sử dụng lút cả ở dạng tấm lớn và những miếng nhỏ. Hầu hết cỏc loại lút này được sản xuất từ cỏc loại xơ tổng hợp, phần lớn là polyeste, polyamit và visco. Song nú khụng thể làm lớp vải mặc ngoài được và đũi hỏi phải được giặt tẩy khụ.

Ở Tõy Âu Thị trường vải lút năm 1983 tiờu thụ xấp xỉ 470.106 m2, trong đú 235.106 m2 là vật liệu khụng dệt (kể cả loại dớnh và khụng dớnh). Vật liệu khụng dệt dớnh hay cũn gọi là mex dớnh được dỏn lờn vải nhờ sức núng của nhiệt độ và lực ép. Loại này được sử dụng rất tiện lợi. Cũn mex khụng dớnh được liờn kết với vải bằng đường may.

Vải khụng dệt được sử dụng rộng rói cho cả sản suất cụng nghiệp và may đo đơn chiếc. Trong sản xuất quần ỏo nam giới, vải khụng dệt được sử dụng trong ỏo khoỏc, ỏo jacket, quần, ỏo gilờ, cà vạt, mũ... Đối với quần ỏo phụ nữ thỡ phạm vi sử dụng cũng tương tự. Nú được dựng đến khi may quần, ỏo jacket, ỏo khoỏc ngoài, mũ, bộ đồ, vỏy... Một số sản phẩm khỏc cũng sử dụng vải khụng dệt như ỏo quần ỏo ngủ, đồ lút, quần ỏo trẻ em, quần ỏo bảo hộ, quần ỏo thể thao và cỏc sản phẩm bằng da hay bằng lụng.

Vải khụng dệt được sử dụng khỏ nhiều trong quần ỏo mặc ngoài, đặc biệt là quần ỏo bảo hộ. Quần ỏo bảo hộ cú thể được chế tạo từ những loại xơ chịu nhiệt, chịu lửa. Những bộ quần ỏo này được trang bị cho nhõn viờn cứu hoả, lỏi xe tăng, vận động viờn đua xe, những người làm việc trong cỏc nhà mỏy hàn hay nhà mỏy hoỏ chất.

Vải giả da cũng là một nhu cầu lớn trong những năm gần đõy mà đế của nú là vải khụng dệt. Nú bao gồm một lớp xơ tổng hợp vi mảnh được tẩm polyuretan.

Cỏc xơ thường là polyeste hay polyamit với một trong hai thành phần cú thể phõn huỷ được. Cỏc xơ được tỏch ra thành cỏc xơ con ≤1àm. Nhờ đú vật liệu cú thể giặt, ổn định kớch thước, chịu mài mũn...Vải khụng dệt cũng được sử dụng làm vật liệu đế cho cỏc loại da nhõn tạo làm quần ỏo bảo hộ và quần ỏo mưa.

Vải khụng dệt được sử dụng trong may mặc với những chức năng khỏc nhau. Một trong những chức năng lớn nhất là làm lớp lút. Lớp lút làm ổn định, chống lại lực kộo chộo vải của lớp vải ngoài gúp phần tạo dỏng cho sản phẩm may mặc. Trong nhiều trường hợp, nú cú vai trũ gia cố cho một số vị trớ nh điểm đớnh khuy, thựa khuyết, tăng độ cứng cho cửa tay, dõy đai, đỏp cổ cũng nh những đường xẻ.

Vải khụng dệt cũn được sản xuất dưới dạng bụng tấm cú một nhu cầu rất lớn thường được đớnh với vải ngoài bằng cỏch may. Phần lớn bụng tấm được làm ra từ xơ polyste, dựng làm đệm vai hay đệm lút trong cỏc loại ỏo choàng hay ỏo jacket.

Bụng tấm cú chức năng nh một lớp đệm khụng khớ giữ ấm cho cơ thể khi mặc vào mựa đụng. Ngoài ra, cỏc mỏc nhón hiện nay bằng vải khụng dệt được sử dụng rất nhiều. Vật liệu làm mỏc nhón cú thể là polyetylen, polyamit..., tạo ra những đường mộp của nhón rất thẳng và đẹp. Hơn thế nữa, cỏc ký hiệu hướng dẫn sử dụng và cỏc thụng số khỏc được in rất dễ dàng trờn loại vật liệu này. Mỏc nhón khụng dệt được may hoặc vắt sổ vào quần ỏo, giữ độ bền nhất định qua nhiều lần giặt.

Trong khi mặc, sự bai gión dự ít hay nhiều đều ảnh hưởng khụng tốt cho quần ỏo. Vỡ vậy cần phải hạn chế tối đa sự bai gión này hay triệt tiờu nú. Đối với

vải dệt thoi, sự bai gión theo phương dọc và phương ngang ít hơn so với phương chộo. Cho nờn sự giảm bớt bai gión theo hướng chộo thực sự đỏng phải quan tõm. Cho dự lớp lút khụng dệt được may hay ép lờn lớp vải ngoài thỡ cũng khụng ảnh hưởng nhiều đến chức năng của nú. Vỡ nú được sử dụng phần nhiều với những diện tớch nhỏ nh cổ ỏo, dõy đai, cửa tay, cạnh túi, ve ỏo... Chớnh bản chất của lớp lút khụng dệt quyết định chớnh tới hiệu quả sử dụng.

Đệm xơ ngẫu nhiờn là loại được dựng phổ biến nhất. Cấu trỳc này khụng cho phộp bị biến dạng theo bất cứ phương nào. Do vậy đệm xơ ngẫu nhiờn cú thể thớch ứng với cỏc loại vải co gión.

Khi lớp lút được ép lờn lớp vải dệt thoi, sẽ tạo ra độ cứng của lớp vật liệu kộp này. Do đú độ cứng của lớp vật liệu kộp được tạo ra từ sự dớnh kết giữa lớp vải ngoài, mặt sau của vật liệu lút và lớp nhựa, lớn hơn so với độ cứng của 3 thành phần cấu thành.

Sự cõn bằng về độ bền của lớp vải ngoài và lớp lút càng lớn thỡ tại vị trớ đú, sản phẩm càng cứng. Độ cứng sẽ tăng thờm nữa nếu cú sự khỏc nhau rất ít giữa cỏch sử dụng lớp ngoài và lớp lút.

Cú hai nguyờn nhõn chớnh tỏc động đến việc phỏt triển nhanh chúng và rộng rói của mex dớnh so với mex khụng dớnh. Một là, tiết kiệm thời gian gia cụng, đúng gúp đỏng kể cho việc giảm chi phớ gia cụng hàng may mặc. Hai là, tạo ra chất lượng đồng đều cho sản phẩm. Hỡnh dạng và kớch thước của phần sản phẩm được ép mex chỉ phụ thuộc vào hỡnh dạng của mặt mỏy ép mà mex được ép lờn.

Những ưu điểm của vải khụng dệt trong lĩnh vực dệt đem lại những tớnh năng sử dụng mới cho sản phẩm may cú thể được túm tắt nh sau:

1. Trọng lượng g/m2 thấp. Lút khụng dệt, dự phải ép hay may lờn vải ngoài, đều chỉ là phần trọng lượng nhỏ so với lút dệt thoi hay dệt kim nhưng đem lại tỏc dụng tương tự. Sự phỏt triển sử dụng lút khụng dệt rất phự hợp với xu hướng quần ỏo hiện nay là tiện lợi, nhẹ nhàng và dễ giữ gỡn.

2. Dễ cắt nhiều lớp cựng một lỳc. Điều này rất cú ý nghĩa đối với sản xuất cụng nghiệp tại cỏc nhà mỏy may.

3. Khi cắt vải khụng dệt, tớnh vệ sinh cho mụi trường sản xuất đạt được cao hơn so với việc cắt cỏc loại vải dệt. Điều này cú vai trũ quan trọng đối với việc sản xuất tự động, gúp phần tạo ra một mụi trường sản xuất sạch sẽ.

4. Lút khụng dệt cú khả năng đàn hồi nờn rất thớch ứng để làm lút cho vải dệt kim và cỏc loại vải co gión.

5. Vải khụng dệt cú thể được tạo ra từ cỏc loại xơ và cỏc tỏc nhõn dớnh kết khỏc nhau để độ co của nú thớch hợp với độ co của vải ngoài khi gặp nhiệt, hơi núng hay giặt khụ . Độ co nhiệt là yếu tố rất quan trọng đối với mex dớnh. Những nghiờn cứu mới đõy nhằm vào việc tạo ra những loại lút khụng dệt thớch ứng linh hoạt khi qua giặt ướt và giặt khụ.

6. Lút khụng dệt cho quần ỏo mặc ngoài cú độ thụng thoỏng cao. Ở vải dệt, việc truyền hơi ẩm xảy ra chủ yếu trờn bề mặt của xơ. Cũn ở lút khụng dệt, do được tạo ra từ những xơ riờng biệt với những khoảng trống tương đối lớn, nờn toàn bộ bề mặt của cỏc xơ riờng biệt đều cú khả năng thoỏt mồ hụi. Từ đú tạo ra một vựng vi khớ hậu khụ rỏo giữa quần ỏo và da cơ thể, đem lại sự thoải mỏi cho người mặc.

7. Khả năng giữ nhiệt của lớp lút khụng dệt rất tốt (95%-98% khụng khớ được giữ lại). Đõy là chỉ số rất cao so với cỏc vật liệu dệt khỏc. Nếu lớp lút chiếm một diện tớch lớn thỡ sẽ tạo ra một lớp cỏch điện dày, đem lại tớnh ưu việt về sinh lý học cho quần ỏo.

8. Vải khụng dệt được sản xuất phự hợp với sự định hỡnh trờn những mỏy ép chuyờn dựng trong cỏc nhà mỏy may. Nhờ đú gúp phần vào việc tiờu chuẩn hoỏ cỏc sản phẩm may mặc trong cỏc xớ nghiệp.

Cú thể núi rằng sự phỏt triển trong việc sử dụng vải khụng dệt trong ngành cụng nghiệp may mặc phản ỏnh xu hướng sản xuất theo những phương phỏp sản xuất hiện đại, đem lại lợi nhuận cao.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT CỦA VẢI KHÔNG DỆT DÙNG LÀM PHỤ LIỆU MAY MẶC VÀ DA GIÀY (Trang 50 -54 )

×