Trước khi có sự chuyển hướng mậu dịch ( các QG áp dụng đánh thuế ) Cụ thể : QG 3 sẽ đánh thuế hàng hóa X với mức thuế là 100 % , khi đó giá NK hh

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 25 - 28)

Cụ thể : QG 3 sẽ đánh thuế hàng hóa X với mức thuế là 100 % , khi đó giá NK hh X từ QG 1 = 2 và từ QG 2 = 3 . Khi đó QG 3 sẽ NK hh X từ QG 1 với PNK = P1

NK = 2 = 2

Tại PNK = 2 , QG 3 sẽ sản xuất tại Q2 và tiêu dùng tại Q3 , NK 1 lượng là Q3 – Q2 . -

Trong TH này thì QG 3 sẽ NK hh X từ QG 2 ( QG không có LTSS về SP X )

Thương mại có sự chuyển hướng mậu dịch từ QG 1 ( QG có LTSS về SP X ) sang QG 2 ( QG không có LTSS về SP X )

Tại PNK = 1,5 , QG 3 sẽ sản xuất tại Q1’ và tiêu dùng tại Q4’ , NK 1 lượng là Q4’ - Q1’

Tác động của sự chuyển hướng mậu dịch : Trước khi có chuyển hướng mậu dịch thì giá nội địa = 2

Sau khi có sự tạo lập mậu dịch thì giá nội địa giảm từ 2 xuống 1,5 làm cho SX giảm ( từ Q2 xuống Q1’ ) và tiêu dùng tăng ( từ Q3 lên Q4’ ) và NK tăng lên từ Q3 – Q2 lên Q4’ – Q1’

• Phúc lợi ròng của NKT ( giá giảm từ 2 xuống 1,5 ) : - Người tiêu dùng được lợi ( thặng dư tiêu dùng tăng ) : SACTI - Người sản xuất bị thiệt ( thặng dư SX giảm ) : SABKI

- Chính phủ bị thiệt ( xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các QGTV CP không thu được thuế ) 1 lượng = Tổng doanh thu thuế = SBCEF

PLR của NKT = ( + SACTI ) + ( - SABKI ) + ( - SBCMN ) = ( - SMNEF ) + ( SBKN + SCMT )

• Kết luận :

- Khi 1 QG tham gia vào liên minh thuế quan mà dẫn đến sự chuyển hướng mậu dịch thì tác động đến PLR là không lâu dài . Cụ thể , nó có thể xảy ra 1 trong 2 TH sau :

+ Nếu ( SBKN + SCMT ) > ( SMNEF ) thì khi đó PLR > 0  NKT của QG 3 sẽ có lợi

+ Nếu ( SBKN + SCMT ) < ( SMNEF ) thì khi đó PLR < 0  NKT của QG 3 sẽ chịu tổn thất

- Thương mại xảy ra ở QG không có LTSS nên không đạt được mức lợi ích tối đa

- Càng nhiều quốc gia tham gia vào khối liên kết KTQT thì càng có lợi cho các QG thành viên GS QG 4 có mức giá = 1,1 cũng tham gia vào liên minh thuế quan giữa QG 1 và QG 3 . Trong TH này thì khối liên minh thuế quan bao gồm 3 QG 2,3 và 4 mức giá ở QG 4 là 1,1 ; QG 2 là 1,5 ; QG 3 là 3 QG 3 sẽ NK hh X ở QG 4 ( tổng lợi ích của người tiêu dùng : SBKN + SCMT tăng lên và thiệt hại ròng của CP : SMNEF sẽ giảm Lợi ích ròng sẽ tăng lên ) .

??????? Khi tham gia vào liên kết KTQT đều có lợi cho các QG thành viên ( SAI ) : Tùy vào từng TH : Nếu TH dẫn đến sự chuyển hướng mậu dịch thì lợi ích ròng của NKT có thể suy giảm .

Chương V : Di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất

5.1 Di chuyển lao động quốc tế 5.2 Di chuyển vốn quốc tế.

Chương VI : Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái

6.1 Thị trường ngoại hối

6.1.1 Khái niệm và chức năng của thị trường ngoại hối. 6.1.2 Tổ chức củ thị trường ngoại hối

6.1.3 Các bộ phận của thị trường ngoại hối 6.2 Tỷ giá hối đoái

6.2.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái

6.2.2 Tỷ giá hối đoái và các giao dịch kinh tế quốc tế. 6.2.3 Các chế độ tỷ giá hối đoái.

6.2.4 Tỷ giá hối đoái trong dài hạn. 6.2.5 Tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn.

Chương VII : Cán cân thanh toán quốc tế

7.1 Khái niệm, nội dung và nguyên tắc thiết lập cán cân thanh toán. 7.2 Cân đối cán cân thanh toán.

7.3 Điều chỉnh tỷ giá hối đoái dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định. 7.4 Điều chỉnh tỷ giá và cán cân thanh toán.

Chương VIII : Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

8.1 Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 8.2 Mô hình IS - LM và các đường cân đối bên ngoài.. 8.3 Những tác động của chính sách tiền tệ và tài chính. 8.4 Vấn đề tương hợp giữa cân đối bên trong và bên ngoài.

8.9 Chính sách tiền tệ và tài chính: sự phù hợp và xung đột chính sách.

9.1 Khái niệm và phân loại hệ thống tiền tệ quốc tế. 9.2 Tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống tiền tệ tốt. 9.3 Sự phát triển của hệ thống tiền tệ.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w