Đối với các công ty CTTC

Một phần của tài liệu Thị trường vốn Việt Nam- Lý luận và thực tiễn (Trang 26 - 32)

1. các công ty CTTC cần xây dựng một chiến lược về các loại tài sản cho thuê và địa bàn họat động

Chiến lược về các loại tài sản cho thuê và địa bàn hoạt động của các công ty CTTC trong từng thời kỳ phải phù hợp với mô hình tổ chức, cơ chế quản lý và điều hành của công ty, sự phát triển của nền kinh tế.

2. các công ty CTTC cũng cần nhanh chóng triền khai tới đa phương hóa các nghiệp vụ mới

Triển khai các nghiệp vụ mới như cho thuê vận hành, mua và cho thuê lại ... Đồng thời cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tư vấn như tư vấn lựa chọn công nghệ, lựa chọn nhà cung cấp và tư vấn các điều kiện trong hợp đồng

3. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về nghiệp vụ cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính là kênh dẫn vốn tín dụng trung và dài hạn không cần tài sản thế chấp tới mọi thành phần doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh. Cần đẩy mạnh họat động quảng cáo, xúc tiến việc phổ cập kiến thức về họat động CTTC, nhằm nâng cao nhận thức các doanh nghiệp và cá nhân khi tiếp cận dịch vụ CTTC, thu hút ngày càng nhiều đối tượng tham gia. Cần đẩy mạnh tiếp xuc trực tiếp, tìm hiểu nhu cầu về máy móc, thiết bị, tài sản của các doanh nghiệp.

Tóm lại để mang lại hiệu quả cao trong thực tế cần phải có sự phối hợp đồng bộ các giải pháp, cần có sự phối hợp giữa Nhà nước, các cơ quan chức năng có liên quan với các công ty CTTC để giải quyết các vấn đề còn tồn tại.

KẾT LUẬN

Như vậy ta có thể thấy rằng hoạt động của thị trường vốn ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong xu thế phát triển kinh tế hiện nay. Làm thế nào để thị trường vốn phát triển một cách ổn định , ngày càng thu hút được nhiều chủ thể kinh tế trong nước lẫn nước ngoài tham gia với tư cách là người cung ứng vốn hoặc là người có nhu cầu về vốn, và tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các bộ phận của thị trường vốn; đó là vấn đề lớn, khó khăn, phức tạp đặt ra cho Đảng, Nhà nước, các cơ quan chức năng có liên quan. Chỉ khi vấn đề này được giải quyết đúng đắn sẽ tạo ra tiền đề để đất nước phát triển hướng tới các mục tiêu đã đề ra một cách nhanh chóng và vững mạnh.

Hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, do vậy các hoạt động của thị trường vốn ngày càng được mở rộng hơn, tạo ra nhiều cơ hội cho trị trường vốn nước ta phát triển nhanh về quy mô, tốc độ để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên đây cũng là một thách thức lớn đối với thị trường vốn, bởi lẽ nền kinh tế thị trường của nước ta chưa thực sự phát triển và ổn định, do vậy nó sẽ gây ra nhiều biến động lớn cho nền kinh tế nói chung và thị trường vốn nói riêng; vả lại, thị trường vốn Việt Nam được hình thành cách đây không lâu nên chưa thực sự phát triển một cách mãnh mẽ. Nếu như mối quan hệ với các

chủ thể kinh tế từ các quốc gia khác trên thị trường vốn Việt Nam không được giải quyết đúng đăn, hợp lý sẽ dẫn đến những khó khăn và bất ổn cho thị trường.

Vì kiến thức của em còn hạn chế và do chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong khi thực hiện đề tài này chắc chắn có những thiếu sót . Một lần nữa em mong rằng sẽ nhận được sự chỉ bảo của các thầy, các cô và sự đóng góp của các bạn để bài tiểu luận của em được tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Kinh tế học vi mô- TS. Nguyễn Văn Dần. 2. Economics – David Begg.

3. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học vi mô - Học viện tài chính. 4. Website Bộ tài chính: www. mof. gov.vn.

5. Website Bộ kế hoạch và đầu tư : www. mpi.gov.vn. 6. Thời báo kinh tế Việt Nam.

KẾT LUẬN

Như vậy ta có thể thấy rằng hoạt động của thị trường vốn ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong xu thế phát triển kinh tế hiện nay. Làm thế nào để thị trường vốn phát triển một cách ổn định , ngày càng thu hút được nhiều chủ thể kinh tế trong nước lẫn nước ngoài tham gia với tư cách là người cung ứng vốn hoặc là người có nhu cầu về vốn, và tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các bộ phận của thị trường vốn; đó là vấn đề lớn, khó khăn, phức tạp đặt ra cho Đảng, Nhà nước, các cơ quan chức năng có liên quan. Chỉ khi vấn đề này được giải quyết đúng đắn sẽ tạo ra tiền đề để đất nước phát triển hướng tới các mục tiêu đã đề ra một cách nhanh chóng và vững mạnh.

Hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, do vậy các hoạt động của thị trường vốn ngày càng được mở rộng hơn, tạo ra nhiều cơ hội cho trị trường vốn nước ta phát triển nhanh về quy mô, tốc độ để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên đây cũng là một thách thức lớn đối với thị trường vốn, bởi lẽ nền kinh tế thị trường của nước ta chưa thực sự phát triển và ổn định, do vậy nó sẽ gây ra nhiều biến động lớn cho nền kinh tế nói chung và thị trường vốn nói riêng; vả lại, thị trường vốn Việt Nam được hình thành cách đây không lâu nên chưa thực sự phát triển một cách mãnh mẽ. Nếu như mối quan hệ với các chủ thể kinh tế từ các quốc gia khác trên thị trường vốn Việt Nam không được giải quyết đúng đăn, hợp lý sẽ dẫn đến những khó khăn và bất ổn cho thị trường.

Vì kiến thức của em còn hạn chế và do chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong khi thực hiện đề tài này chắc chắn có những thiếu sót . Một lần nữa em mong rằng sẽ nhận được sự chỉ bảo của các thầy, các cô và sự đóng góp của các bạn để bài tiểu luận của em được tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VỐN...1

1.1. Khái niệm về vốn - tư bản...1

1.1.1. Vốn hiện vật...1

1.1.2. Lãi suất và giá của tài sản...1

1.2. Nhu cầu về dịch vụ vốn...6

1.2.1. Cầu về dịch vụ vốn của doanh nghiệp...6

1.2.2 Cầu về dịch vụ vốn của ngành...8

1.3. Cung về dịch vụ vốn...9

1.3.1. Chi phí của vốn...9

1.3.2. Cung về dịch vụ vốn của doanh nghiệp...9

1.3.3. Cung về dịch vụ vốn cho ngành...9

1.3.4. Cung về vốn đối với toàn bộ nền kinh tế...10

1.4. Cân bằng và sự điều chỉnh thị trường vốn...11

1.4.1. Xác định lãi suất và lợi tức vốn...11

1.4.2. Cân bằng trong ngắn hạn...11

1.4.3. Cân bằng trong dài hạn...12

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG VỐN VIỆT NAM...14

2.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài...14

2.1.1. Tình hình chung...14

2.1.2. Tác động của FDI đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam...15

2.2. Thị trường cho thuê tài chính...16

2.2.1. Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính ở nước ta hiện nay...16 24

2.2.2. Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động cung ứng cho thuê tài chính18 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

VỐN VIỆT NAM...21

3.1. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam...21

3.2. Giải pháp thúc đẩy thị trường cho thuê tài chính...22

3.2.1. Đối với nhà nước...22

3.2.2. Đối với các công ty CTTC...24 KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Thị trường vốn Việt Nam- Lý luận và thực tiễn (Trang 26 - 32)