III. NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2. Thiết bị thớ nghiệm
- Sàng 0,09mm - Cõn kỹ thuật
3. Tiến hành
Cõn khoảng 10g xi măng và cho xi măng vào sàng. Tiến hành sàng với chuyển động xoay trũn và lắc ngang cho đến khi khụng cũn xi măng lọt qua sàng. Cõn lượng xi
măng sút trờn sàng. Độ mịn R1 là tỷ lệ phần trăm của lượng xi măng cũn lại trờn sàng so
với lượng xi măng đem sàng.
Lặp lại toàn bộ quy trỡnh trờn với một lượng 10g xi măng nữa để nhận được R2,
Sau đú từ giỏ trị trung bỡnh của R1 và R2 tớnh lượng xi măng cũn lại trờn sàng R, bằng
%,
Nếu kết quả chờnh lệch lớn hơn 1% so với giỏ trị tuyệt đối, tiến hành sàng lại lần thứ 3 và tớnh giỏ trị trung bỡnh của 3 lần xỏc định.
4. Bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm
Bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm gồm cú cỏc thụng tin sau:
– Loại và nguồn gốc xi măng.
– Vị trớ lấy mẫu.
– Ngày lấy mẫu, ngày thớ nghiệm.
– Độ mịn.
– Tờn người thớ nghiệm, tờn cơ quan thớ nghiệm.
– Tiờu chuẩn thớ nghiệm.
III.3. Nước III.3.1. Lấy mẫu
1. Mẫu nước thử là mẫu đơn được lấy kiểm tra theo TCVN 5992:1995.
- Khối lượng mẫu thử được lấy khụng ớt hơn 5 lớt.
- Mẫu thử khụng được cú bất kỳ xử lý đặc biệt nào trước khi kiểm tra . - Việc bảo quản mẫu thử được thực hiện theo TCVN 5993:1995.
2. Tần suất kiểm tra
Việc kiểm tra được tiến hành ớt nhất 2 lần 1 năm đối với cỏc nguồn cung cấp nước trộn thường xuyờn cho bờ tụng hoặc được kiểm tra đột xuất khi cú nghi ngờ.
III.3.2 Phương phỏp thử
III.3.2.2. Xỏc định hàm lượng ion clo theo TCVN 6194:1996 III.3.2.3. Xỏc định độ pH theo TCVN 6492:1999
III.3.2.4. Xỏc định hàm lượng ion sunfat theo TCVN 6200:1996
III.3.2.5. Xỏc định tổng hàm lượng muối hoà tan theo TCVN 4560: 1988 III.3.2.6. Xỏc định lượng cặn khụng tan theo TCVN 4560: 1988
III.4. Vữa
III.4.1. Thớ nghiệm cường độ vữa (TCVN 3121-11:2003) 1. Nguyờn tắc
Cường độ nộn được tớnh từ lực phỏ huỷ lớn nhất và kớch thước chịu lực của cỏc nửa mẫu góy sau khi uốn thử.
2. Thiết bị thớ nghiệm
- Mỏy nộn
- Gỏ nộn mẫu vữa
3. Cỏch tiến hành
Mẫu thử nộn là 6 nửa viờn mẫu góy sau khi đó thử uốn. Đặt tấm nộn vào giữa thớt nộn dưới của mỏy nộn, sau đú đặt mẫu vào bộ tấm nộn, sao cho hai mặt mẫu tiếp xỳc với tấm nộn là 2 mặt tiếp xỳc với thành khuụn khi tạo mẫu. Nộn mẫu với tốc độ tăng tải từ từ cho đến khi mẫu bị phỏ huỷ. Ghi lại tải trọng phỏ huỷ lớn nhất.
Kết quả thử là giỏ trị trung bỡnh cộng của 3 mẫu thử. Nếu cú một kết quả sai lệch lớn hơn 10% so với giỏ trị trung bỡnh thỡ loại bỏ kết quả đú. Khi đú kết quả thử là giỏ trị trung bỡnh cộng của hai mẫu cũn lại.
Kết quả thử là giỏ trị trung bỡnh cộng của 6 mẫu thử. Nếu kết quả của viờn mẫu nào sai lệch lớn hơn 15% so với giỏ trị trung bỡnh của cỏc viờn mẫu thỡ loại bỏ kết quả của viờn mẫu đú. Khi đú kết quả thử là giỏ trị trung bỡnh cộng của cỏc viờn mẫu cũn lại.
III.4.2. Hướng dẫn thiết kế cấp phối vữa xõy 1. Lấy mẫu
Trong thành phần cấp phối vữa xõy gồm cú cỏt, xi măng và nước.
- Cỏt sau khi lấy mẫu phải được thớ nghiệm cỏc chỉ tiờu cơ lý theo TCVN 7572 : 2006, mẫu cỏt đạt yờu cầu theo TCVN 7570 : 2006 mới được sử dụng để thiết kế thành phần cấp phối vữa.
- Xi măng cũng phải được thớ nghiệm cỏc chỉ tiờu cơ lý và phải đạt yờu cầu kỹ thuật theo TCVN 6260 : 2009 hoặc TCVN 2682 : 2009 mới được sử dụng để thiết kế thành phần cấp phối vữa.
- Chất lượng nước cũng phải đạt cỏc yờu cầu theo TCXDVN 302 : 2004
2. Tiến hành
Thiết kế thành phần cấp phối vữa theo phương phỏp tra bảng (Bảng II.4.2.1) kết hợp thực nghiệm. Sau khi tra bảng ứng với mỏc vữa cần thiết kế, ta tiến hành đỳc thử nghiệm với 3 thành phần: thành phần cơ sở, tăng 10% lượng xi măng, giảm 10% lượng xi măng. Sau khi đỳc mẫu xong ta tiến hành nộn mẫu thử theo TCVN 3121-11:2003. Từ kết quả nộn ta lựa chọn thành phần cấp phối phự hợp nhất.
Cát có môđun độ lớn >2 Mã hiệu Thành phần hao phí đơn vị Mác vữa 25 50 75 100 125 B121 Xi măng kg 116 213 296 385 462 Cát vàng m3 1.19 1.15 1.12 1.09 1.05 Cát có môđun độ lớn 1,5-2,0 (Xi măng PC30) Mã hiệu Thành phần hao phí đơn vị Mác vữa 25 50 75 100 B122 Xi măng kg 124 230 320 410 Cát mịn m3 1.16 1.12 1.09 1.05 Cát có môđun độ lớn 0,7-1,4 (Xi măng PC30) Mã hiệu Thành phần hao phí đơn vị Mác vữa 25 50 75 B123 Xi măng kg 142 261 360 Cát mịn m3 1.13 1.09 1.05 Cát có môđun độ lớn >2 (Xi măng PC40) Mã hiệu Thành phần hao phí đơn vị Mác vữa 25 50 75 100 125 150 B221 Xi măng kg 88 163 227 297 361 425 Cát vàng m3 1.19 1.16 1.13 1.11 1.08 1.06 Cát có môđun độ lớn 1,5-2,0 (Xi măng PC40) Mã hiệu Thành phần hao phí đơn vị Mác vữa 25 50 75 100 125 B222 Xi măng kg 96 176 247 320 389 Cát mịn m3 1.18 1.14 1.12 1.09 1.06 Cát có môđun độ lớn 0,7-1,4 (Xi măng PC40) Mã hiệu Thành phần hao phí đơn vị Mác vữa 25 50 75 100 B223 Xi măng kg 180 200 278 359 Cát mịn m3 1.14 1.11 1.1 1.04
Bảng III.4.2.1 – Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3
vữa xi măng III.4.3. Vữa bơm ống gen
Trong thành phần cấp phối vữa bơm ống gen gồm cú xi măng ,nước và phụ gia trương nở đó được TVGS chấp nhận và phải được sử dụng theo đỳng chỉ dẫn của nhà sản xuất.
Tỷ lệ nước trờn xi măng càng thấp càng tốt, phự hợp với độ linh động cần thiết và trong mọi trường hợp lượng nước/xi măng khụng được vượt quỏ 0.4.
Lượng tỏch nước khụng được vượt quỏ 2% sau 3 giờ hoặc tối đa là 4% khi đo ở nhiệt độ 300C trong một cốc thủy tinh cú nắp với đường kớnh xấp xỉ 100mm với chiều cao vữa khoảng 100mm và vữa sẽ hấp thụ lại nước trong suốt 24 giờ sau khi trộn.
Cường độ nộn tối thiểu trong mọi trường hợp khụng nhở hơn mỏc bờ tụng thiết kế.
III.5. Bờ tụng nặng
III.5.1. Thiết kế cấp phối thành phần bờ tụng
Xỏc định cấp phối bờ tụng bằng phương phỏp tra bảng kết hợp với thực nghiệm
1. Nguyờn tắc của phương phỏp
Căn cứ vào điều kiện cơ bản về nguyờn vật liệu, độ sụt và mỏc bờ tụng yờu cầu ta sử
dụng bảng tra để xỏc định sơ bộ thành phần vật liệu cho 1m3
bờ tụng x sau đú tiến hành kiểm tra bằng thực nghiệm theo vật liệu thực tế sẽ thi cụng trờn cụng trường và điều chỉnh để cú cấp phối bờ tụng phự hợp nhất.
2.Cỏc bước thực hiện
Bước 1: Tra bảng để xỏc định sơ bộ thành phần vật liệu cho 1m3 bờ tụng. Căn cứ vào:
-Loại mỏc xi măng -Độ sụt
-Cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu (Dmax) -Mỏc bờ tụng
Để tra bảng xỏc định sơ bộ thành phần vật liệu cho 1m3 bờ tụng
Sau khi tra bảng tỡm được thành phần vật liệu cho 1m3 bờ tụng cần lập 3 thành phần định hướng.
- Thành phần 1 (thành phần cơ bản) như đó tra bảng .
- Thành phần 2 là thành phần tăng 10% xi măng so với lượng xi măng ở thành phần 1, lượng nước như thành phần 1. Thành phần cốt liệu lớn và nhỏ cũng tớnh lại theo lương xi măng và lượng nước đó hiệu chỉnh.
-Thành phần 3 là thành phần giảm 10% xi măng so với lượng xi măng ở thành phần 1, lượng nước như thành phần 1. Thành phần cốt liệu lớn và nhỏ cũng tớnh lại theo lượng xi măng.
Bước 2: Kiểm tra bằng thực nghiệm:
Sau khi lập 3 thành phần định hướng ta tiến hành kiểm tra bằng thực nghiệm với nguyờn vật liệu thực tế sẽ thi cụng. Khi thớ nghiệm phải đồng thời tiến hành kiểm tra 3 thành phần đó xỏc định ở bước sơ bộ, thụng qua đú chọn thành phần đỏp ứng yờu cầu về chất
lượng bờ tụng, điều kiện thi cụng và đủ sản lượng 1m3.
- Dự kiến thể tớch của cỏc mẻ trộn thớ nghiệm
Tựy thuộc vào số lượng mẫu, kớch thước mẫu bờ tụng cần đỳc để kiểm tra cường độ mà trộn mẻ hỗn hợp bờ tụng với thể tớch chọn theo bảng 1.
- Tớnh liều lượng vật liệu cho cỏc mẻ trộn thớ nghiệm:
Từ liều lượng vật liệu của 1m3 bờ tụng đó xỏc định được ở bước sơ bộ cho 3 thành phần sẽ xỏc định được khối lượng vật liệu cho mỗi mẻ trộn theo thể tớch đó dự kiến.
- Kiểm tra độ sụt của hỗn hợp bờ tụng và điều chỉnh thành phần vật liệu để hỗn hợp bờ tụng đạt độ sụt theo TCVN 3106 : 1993
- Đỳc mẫu bờ tụng (TCVN 3105:1993):
- Xỏc định khối lượng thể tớch của hỗn hợp bờ tụng nặng (TCVN 3108:1993)
- Xỏc định thể tớch thực tế của cỏc mẻ trộn hỗn hợp bờ tụng đó thớ nghiệm (TCVN 3108:1993)
- Bảo dưỡng cỏc mẫu bờ tụng (TCVN 3105:1993)
- Xỏc định cường độ nộn của bờ tụng nặng theo phương phỏp phỏ hủy mẫu (TCVN 3118:1993)
Trờn cơ sở 3 thành phần đó thớ nghiệm, chọn một thành phần cú cường độ nộn thực tế (Rtt) vượt mỏc bờ tụng yờu cầu thiết kế theo cường độ nộn. Nếu trộn bờ tụng bằng cỏc trạm trộn tự động thỡ lấy độ vượt mỏc khoảng 10%. Nếu trộn bờ tụng bằng cỏc trạm trộn cõn đong thủ cụng thỡ lấy độ vượt mỏc khoảng 15%.
Bước 3 : Xỏc định lại khối lượng vật liệu thực tế cho 1m3 bờ tụng:
Căn cứ vào liều lượng vật liệu thực tế đó sử dụng trong quỏ trỡnh thớ nghiệm cho mẻ trộn đạt độ sụt và đồng thời đạt mỏc yờu cầu đó được chọn ta tiến hành tớnh lại liều lượng
vật liệu cho 1m3
bờ tụng theo cỏc cụng thức sau :
Trong đú:
- X1, N1,C1,Đ1 : - Lượng xi măng, nước, cỏt, đỏ (sỏi) đó dung cho mẻ trộn thớ nghiệm
sau khi đó kiểm tra đạt độ sụt và cường độ chịu lực(mẻ trộn đó được chọn) cú thể tớch Vm lớt , kg.
- Xht; Nht; Cht; Đht : - Lượng xi măng, nước, cỏt, đỏ (sỏi) dựng cho 1m3 bờ tụng sau khi đó kiểm tra đạt độ sụt và cường độ chịu lực(mẻ trộn đó được chọn), kg.
Từ thành phần của bờ tụng trờn ta biểu thị khối lượng xi măng (kg) và thể tớch cốt
liệu (m3
) nước (l). Cỏch tớnh như sau:
Trong đú: ρvcht , ρvdht ( kg/m3) là khối lượng thể tớch xốp của cỏt và đỏ dăm (kg/m3
) thực tế xỏc định tại hiện trường (bài thớ nghiệm số 3).
Như vậy qua cỏc bước tra bảng xỏc định sơ bộ, kiểm tra bằng thực nghiệm và điều
chỉnh lại ta đó xỏc định được thành phần vật liệu cho 1m3
bờ tụng.
3. Bảng tra thành phần vật liệu cho 1m3 bờ tụng thụng thường: 3.1 . Khi dựng xi măng PC30 (hoặc PCB 30):
a. Khi độ sụt của hỗn hợp bờ tụng: 2 - 4 cm + Đỏ Dmax = 20 mm . (40- 70)% cỡ 0,5 x 1 cm và (60 - 30)% cỡ 1 x 2 cm + Đỏ Dmax = 40 mm .( 40- 70)% cỡ 1 x 2 cm và (60 - 30)% cỡ 2 x 4 cm . b. Khi độ sụt của hỗn hợp bờ tụng : 6 - 8 cm + Đỏ Dmax = 20 mm . (40- 70)% cỡ 0,5 x 1 cm và (60 - 30)% cỡ 1 x 2 cm . + Đỏ Dmax = 40 mm .(40- 70)% cỡ 1 x 2 cm và (60 - 30)% cỡ 2 x 4 cm
c. Khi độ sụt của hỗn hợp bờ tụng : 14 - 17cm
+ Đỏ Dmax = 20 mm. (40- 70)% cỡ 0,5 x 1 cm và (60 - 30)% cỡ 1 x 2 cm .
+ Đỏ Dmax = 40 mm. (40- 70)% cỡ 1 x 2 cm và (60 - 30)% cỡ 2 x 4 cm
3.2. Khi dựng xi măng PC40 (hoặc PCB40):
a. Khi độ sụt của hỗn hợp bờ tụng : 2 - 4 cm
+ Đỏ Dmax = 20 mm. (40- 70)% cỡ 0,5 x 1 cm và (60 - 30)% cỡ 1 x 2 cm .
+ Đỏ Dmax = 40 mm . (40- 70)% cỡ 1 x 2 cm và (60 - 30)% cỡ 2 x 4 cm .
b. Khi độ sụt của hỗn hợp bờ tụng : 6 - 8 cm
+ Đỏ Dmax = 40 mm. ( 40- 70)% cỡ 1 x 2 cm và (60 - 30)% cỡ 2 x 4 cm
c. Khi độ sụt của hỗn hợp bờ tụng : 14 - 17 cm
+ Đỏ Dmax = 20 mm. (40- 70)% cỡ 0,5 x 1 cm và (60 - 30)% cỡ 1 x 2 cm
+ Đỏ Dmax = 40 mm. (40- 70)% cỡ 1 x 2 cm và (60 - 30)% cỡ 2 x 4 cm
III.5.2. Thớ nghiệm cường độ bờ tụng (TCVN 3118 : 1993) 1. Lấy mẫu (TCVN 4453 : 1995)
- Nếu đợt đổ ≥ 1000m3 thỡ lấy 03 tổ mẫu(9 mẫu hỡnh trụ)/500m3
- Nếu đợt đổ ≤ 1000m3 thỡ lấy 03 tổ mẫu (9 mẫu hỡnh trụ) /100m3
2. Chuẩn bị mẫu thử
- Chuẩn bị mẫu thử nộn theo nhúm mẫu, mỗi nhúm mẫu gồm 3 viờn. Khi sử dụng bờ tụng khoan cắt từ kết cấu, nếu khụng cú đủ 3 viờn thỡ được phộp lấy 2 viờn làm một nhúm mẫu thử.
3. Tiến hành thử
- Đặt mẫu vào mỏy nộn sao cho một mặt chịu nộn đó chọn nằm đỳng tõm thớt dưới của mỏy. Vận hành mỏy cho mặt trờn của mẫu nhẹ nhàng tiếp cận với thớt trờn của mỏy. Tiếp đú tăng tải liờn tục với vận tốc khụng đổi cho tới khi mẫu bị phỏ hoại. Dựng tốc độ gia tải nhỏ đối với cỏc mẫu bờ tụng cú cường độ thấp, tốc độ gia tải lớn đối với cỏc mẫu bờ tụng cường độ cao.
- Lực tối đa đạt được là giỏ trị tải trọng phỏ hoại mẫu.
4. Tớnh toỏn kết quả
5. Bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm
Kết quả thớ nghiệm cường độ bờ tụng gồm cỏc nội dung sau - Tờn cụng trỡnh, tờn dự ỏn và hạng mục ỏp dụng.
- Đơn vị yờu cầu. - Nguồn gốc vật liệu. - Tiờu chuẩn thớ nghiệm - Cường độ nộn
- Tờn người thớ nghiệm, tờn cơ quan thớ nghiệm. - Tiờu chuẩn thớ nghiệm.
III.6. Thớ nghiệm thộp (TCVN 197:2002; TCVN 198:2008; TCVN 1651-1:2008; TCVN 1651-2:2008)
1. Lấy mẫu
- Đối với mỗi loại đường kớnh, mỗi loại mỏc thộp, một lụ thộp ≤20T sẽ lấy 9 mẫu thử
để thớ nghiệm cỏc tớnh chất cơ lý của thộp: 3 mẫu kộo, 3 mẫu uốn, 3 mẫu hàn.
2. Thiết bị thớ nghiệm - Mỏy kộo thộp. - Mỏy cắt. - Cõn. - Thước… 3. Cỏch thực hiện 3.1. Thộp cõy, thanh, định hỡnh, ống 3.1.1.Thử kộo
Mẫu thộp cõy hoặc thộp hàn sẽ được cắt thành đoạn 60cm, mỗi tổ mẫu gồm 3 mẫu thử kộo. Mẫu thộp sau khi gia cụng xong sẽ được vạch từng đoạn = 5d để xỏc định độ gión dài của thanh thộp, đồng thời ta tiến hành cõn mẫu để xỏc định khối lượng thộp/1m dài.
Sau khi gia cụng mẫu xong ta tiến hành cho mẫu thộp lờn mỏy kộo để xỏc định giới hạn bền kộo và giới hạn bền đứt của mẫu thộp.
3.1.2. Thử uốn
Mẫu thử uốn được cắt sao cho chiều dài của mẫu phự hợp với đường kớnh bỳa uốn của loại mỏc thộp mà ta đó thử kộo.
3.2. Thộp tấm
Thộp tấm, tựy vào chiều dày mà ta gia cụng đến kớch thước phự hợp, đo kớch thước mẫu để xỏc định tiết diện của mẫu. Mẫu sau khi gia cụng sẽ được đưa vào mỏy kộo để xỏc định bền kộo và giới hạn bền đứt.
4. Tớnh toỏn kết quả
Kết quả thớ nghiệm cỏc chỉ tiờu cơ lý thộp cõy và thộp tấm gồm cỏc nội dung sau - Tờn cụng trỡnh, tờn dự ỏn và hạng mục ỏp dụng.
- Đơn vị yờu cầu. - Nguồn gốc vật liệu. - Tiờu chuẩn thớ nghiệm.
- Giới hạn bền kộo, giới hạn bền đứt, độ gión dài, mẫu uốn nứt hay khụng nứt (đối với thộp cõy, thộp tấm)
- Tỡnh trạng phỏ hủy mối hàn, chất lượng mối hàn, giới hạn bền kộo, giới hạn bền đứt (đối với thộp cõy hàn)
- Tiờu chuẩn đỏnh giỏ.
III.7. Đất đắp
II.7.1. Xỏc định thành phần hạt (TCVN 4198 : 1995) 1. Lấy mẫu
Mẫu đất được lấy tại hiện trường hoặc tại mỏ theo yờu cầu của TVGS với khối lượng khoảng 20kg để thớ nghiệm xỏc định thành phần hạt.
2. Thiết bị thớ nghiệm
- Cõn kỹ thuật.
- Bộ sàng (cú ngăn đỏy) cú kớch thước lỗ: 10; 5; 2; 1; 0,5; 0,25 và 0,1mm - Cối sứ và chày bọc cao su.
- Tủ sấy. - Bỏt đựng đất. - Dao con.