Cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân.doc (Trang 25 - 30)

II. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

1.Cơ cấu nguồn vốn

Là một ngõn hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nụng thụn nờn nguồn vốn chủ yếu là vốn nội tệ. Vốn nội tệ luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngõn hàng, là nguồn vốn chủ đạo nhằm đỏp ứng nhu cầu tăng trưởng sử dụng vốn đầu tư trong nước cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp quốc doanh và mở rộng sang cho vay cả cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Để thực hiện mục tiờu trờn, trong những năm qua ngõn hàng đó khụng ngừng đẩy mạnh cỏc hoạt động về huy động, quản lý và sử dụng vốn và đó đạt được kết quả khả quan: tổng nguồn núi chung và vốn nội tệ núi riờng liờn tục tăng trưởng nhanh chúng qua cỏc năm.

Bảng 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2005-2008

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng nguồn vốn 329.871 409.382 388.849 930.503

Vốn VND 243.932 303.784 288.107 849.101

Vốn ngoại tệ 85.939 105.589 100.742 81.399

Sơ đồ 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2005-2008

243932 85939 303784 105598 288107 100742 849101 81399 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 2005 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Vốn VND Vốn ngoại tệ

Trong giai đoạn này, nguồn nội tệ của cỏc năm tăng trưởng khụng đồng đều. Cụ thể là năm 2005 đạt 243.935 triệu đồng. Đặc biệt vào năm 2006 đạt 303.784 triệu đồng, tăng 59.852 triệu đồng so với năm 2005, tăng 24.5% so với năm 2005 và tăng so với kế hoạch 18.784 triệu đồng và tăng 4.7% so với kế hoạch đề ra. Năm 2007 đạt

288.107 triệu đồng giảm 15.677 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng với 5% so với năm 2006. giảm 61.893 triệu đồng tương ứng 17% so với kế hoạch đặt ra. Năm 2008 đạt 849.101 triệu đồng chiếm 91%, tớnh đến ngày 31/12/2008. Đạt được mục tiờu này là sự cố gắng nỗ lực đẩy mạnh và thu hỳt huy động vốn của ngõn hàng và trong khi tình hình kinh tế Việt Nam và thế giới có nhiều biến động.

Tăng trưởng vốn VND khỏ mạnh là kết quả sự chuyển biến tớch cực của ngõn hàng kết hợp sử dụng đồng bộ và hiệu quả cỏc biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc huy động và sử dụng vốn như: làm tốt cụng tỏc khỏch hàng, tăng cường tớnh chặt chẽ trong cụng tỏc điều hành, quản trị vốn và lói suất, quản trị rủi ro, thanh khoản và ỏp dụng cụng nghệ mới trong hoạt động của ngõn hàng.

Vỡ ngõn hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn nờn nguồn vốn ngoại tệ cũng như cỏc hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngõn hàng cũn khỏ hạn chế. Trong những năm qua, nhằm đỏp ứng và theo kịp tiến trỡnh mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tờ của đất nước, ngõn hàng đó mở rộng hoạt động, dịch vụ kinh doanh đối ngoại của mỡnh, kết quả là ngõn hàng đó thu hỳt được một khối lượng ngoại tệ tương đối lớn. Nguồn ngoại tệ của ngõn hàng cũng tăng trưởng khỏ do ngõn hàng huy động them được tử nguồn gửi dõn cư và quan hệ them với nhiều khỏch hàng mới nờn đó giỳp ngõn hàng đỏp ứng được nhu cầu về ngoại tệ. Nhỡn chung, nguồn ngoại tệ tuy chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động khỏ ổn định, luụn duy trỡ ở mức 10% trờn tổng nguồn vốn. Tuy nhiờn vỡ chỉ thu hỳt qua dõn cư là chớnh, tiền gửi thanh toỏn chỉ chiếm tỷ lệ thấp nờn lói suất đầu vào cũn tương đối cao. Do vậy trong thời gian tới ngõn hàng cần tỡm kiếm khai thỏc them cỏc khỏch hàng cú nguồn ngoại tệ thanh toỏn nhằm tăng trưởng nguồn vốn ngoại tệ và hạ lói suất đầu vào phục vụ cho nhu cầu tớn dụng ngoại tệ và tạo thuận lợi cho ngõn hàng.

1.2. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Bảng 3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn từ năm 2005-2008

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) Tổng nguồn vốn 488.894 100 409.328 100 388.858 100 930.503 100 Nguồn khụng kỳ hạn 39.528 8 39.521 10 47.578 12 128.089 14 Nguồn cú kỳ hạn 449.380 92 369.861 90 341.271 88 802.414 86

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết chuyờn đề nguồn vốn cỏc năm 2005-2008)

Cũng như cỏc chi nhỏnh của NHTM đặc biệt là NHNo&PTNT VN là thu hỳt ngày càng nhiều nguồn vốn cú kỳ hạn bởi đõy là nguồn vốn ổn định và do đú ngõn hàng cú thể sử dụng nguồn vốn này để đầu tư, tài trợ cho cỏc dự ỏn phỏt triển trung và dài hạn đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngõn hàng.

Nhỡn vào bảng số liệu trờn cú thể thấy rằng ngõn hàng đang đi đỳng hướng đó đề ra. Trong tổng nguồn vốn thỡ nguồn cú kỳ hạn luụn chiếm ưu thế (>80%). Đõy là kết quả cụng tỏc huy động vốn bằng việc liờn tục tăng lói suất.

Cũng qua bảng trờn cú thể thấy rằng nguồn tiền khụng kỳ hạn khụng nhiều như tiền gửi cú kỳ hạn của ngõn hàng nhưng nguồn vốn này cú đúng gúp rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng vỡ đõy là nguồn cú chi phớ trả lói thấp nhất, mặc dự sự biến động của nguồn vốn này khỏ cao nhưng với lượng khỏch hàng tương đối ổn định thỡ sự rỳt gưi thường xuyờn khụng gõy quỏ nhiều lo ngại về khả năng thanh khoản. Mặt khỏc, ngõn hàng cũng đó cú biện phỏp tớch cực để phũng ngừa loại rủi ro này, đú là luụn luụn duy trỡ, đảm bảo khả năng thanh khoản.

Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn cú kỳ hạn giai đoạn từ năm 2005 - 2008

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiờu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) ST (Trđ) TT (%) Nguồn cú kỳ hạn 290.342 100 369.861 100 341.271 100 802.414 100 Dưới 12 thỏng 76.729 26 98.921 27 57.096 17 82.494 10

Trờn 12 thỏng 213.613 74 270.940 73 284.175 83 719.920 90

(Nguồn báo cỏo tổng kết chuyờn đề nguồn vốn cỏc năm 2005-2008)

Nguồn tiền cú kỳ hạn của ngõn hàng bao gồm: tiền gửi cú kỳ hạn của tổ chức và cỏ nhõn, tiết kiệm cú kỳ hạn của dõn cư và cỏc cụng cụ nợ (kỳ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ tiền gửi). Đõy là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của ngõn hàng. Mặc dự việc thu hỳt nguồn vốn cú kỳ hạn đũi hỏi chi phớ rất lớn nhưng nguồn vốn này giỳp cho ngõn hàng chủ động hơn trong kinh doanh, kế hoạch húa được nguồn vốn và sử dụng vốn.

Nhỡn chung, nguồn vốn cú kỳ hạn tăng đều qua cỏc năm và tăng mạnh nhất vào năm 2008 mà kết quả này cú được chủ yếu là do sự tăng lờn của nguồn trung và dài hạn (trờn 12 thỏng), chiếm 90% trong tổng vốn cú kỳ hạn. Để duy trỡ sự tăng trưởng này, ngõn hàng cần tập trung vào việc nghiờn cứu đặc điểm của đối tượng khỏch hàng để phỏt triển cỏc sản phẩm và cỏc phương thức huy động vốn phự hợp và hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Cơ cấu huy động vốn theo chủ thể

Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng nguồn vốn 329.871 409.382 388.849 422.203 Dõn cư 292.385 367.636 338.463 327.181 Tổ chức kinh tế 37.452 41.474 50.264 564.774 Tiền gửi khỏc 34 272 122 38.548

(Nguồn: Bỏo cỏo Tổng kết chuyờn đề nguồn vốn cỏc năm 2005-2008)

Trong tổng nguồn vốn huy động của ngõn hàng thỡ tỷ trọng huy động từ dõn cư là khỏ lớn, tốc độ tăng trưởng ổn định qua cỏc năm. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đúng vai trũ quan trọng nhằm thực hiện chủ yếu cỏc hoạt động thanh toỏn bự trừ ngõn hàng. Sức tăng trưởng của nguồn vốn tổ chức kinh tế đạt mức cao nhất vào hai quý đầu năm 2008, hứa hẹn sẽ cũn tăng trưởng vào hai quý cuối năm do ngõn hàng đang tớch cực mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp cả trong và ngoài nước thụng qua việc cho ra đời những sản phẩm mới và hiện đại.

Song song với nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế thỡ nguồn vốn từ cỏc dõn cư đúng vai trũ khỏ quan trọng trong cơ cấu vốn huy động của ngõn hàng bởi tớnh

ổn định, bền vững của nguồn vốn này. Khỏc với nguồn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế thường dưới dạng tài khoản thanh toỏn khiến ngõn hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao thỡ nguồn vốn huy động từ dõn cư của ngõn hàng luụn được duy trỡ ổn định, thường được gửi vào ngõn hàng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn hoặc cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc nờn ngõn hàng cú thể yờn tõm sử dụng cỏc kế hoạch đầu tư trung và dài hạn. Trong thời gian qua nguồn huy động từ dõn cư của ngõn hàng cũng tăng trưởng đều đặn do chớnh sỏch tăng lói suất gửi tiết kiệm thường xuyờn của NHNo&PTNT VN.

Sở dĩ cỏc ngõn hàng NHNo&PTNT chi nhỏnh Thanh Xuõn phải vay vốn từ NHNo&PTNT VN và NHNN, cỏc TCTD khỏc là để giải quyết vấn đề thiếu khả năng thanh toỏn tiền mặt tạm thời của ngõn hàng, khi ngõn hàng gặp khú khăn về vốn ngắn hạn. Ngoài ra, do đặc thự là một ngõn hàng hoạt động cho sự phỏt triển của nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam nờn NHNo&PTNT VN đặc biệt là cỏc chi nhỏnh cấp I (chi nhỏnh Thanh Xuõn) tiếp nhận hàng năm một khối lượng khỏ lớn nguồn vốn ủy thỏc đầu tư (UTĐT) từ cỏc tổ chức trong và ngoài nước phục vụ cho mục đớch này.

Một phần của tài liệu Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân.doc (Trang 25 - 30)