Mô phỏng proteus

Một phần của tài liệu Điều khiển tốc độ động cơ DC qua bộ chỉnh lưu toàn kỳ 1 pha (Trang 43 - 45)

3. Kiến thức chuyên môn:

4.2.2 Mô phỏng proteus

* Nguyên lý hoạt động:

a) Khi điều chỉnh biến trở RV1 kéo lên trên (tăng giá trị biến trở) Bán kỳ dương:

- Dòng điện từ nguồn V1 chạy thành 2 nhánh tới thyristor T1 và điện trở R1. Dòng điện tới chân số 2 của con opamp U1, tại đây U1 sẽ so sánh điện áp giữa chân + và chân -, vì V+ < V- nên điện áp ra tại chân số 1 bằng 0. Chân số 2 của opamp U2 sẽ so sánh điện áp giống như U1, vì V+ > V- nên dòng ra tại chân số 1 của U2 lớn hơn 0. Điện trở R2 có nhiệm vụ hạn dòng. Dòng điện qua diode D4 tới diode D3và kích cho thyristor T1. T1 dẫn khi đồng thời có dòng kích và đang ở trạng thái dẫn thuận, như vậy T1 sẽ dẫn và dòng tới động cơ và làm động cơ quay. Diode D4 có nhiệm vụ chống dòng xuống mass mà không qua động cơ. Còn điện trở R3 và R4 thì hạn dòng nếu dòng qua R2 vẫn còn quá lớn và dẫn dòng xuống mass.

Bán kỳ âm: hoàn toàn tương tự và động cơ được điều khiển ở cả 2 bán kỳ. b) Khi biến trở RV1 kéo xuống dưới (giảm giá trị biến trở)

- Nguyên lý hoạt động hoàn toàn giống với trường hợp a). Chỉ có điều dòng kích qua D3 (đối với bán kỳ dương) hoặc dòng kích qua D5 (đối với bán kỳ âm) sẽ giảm và dòng điện kích này giảm phụ thuộc vào độ lớn của giá trị biến trở. Giá trị biến trở càng nhỏ, dòng điện kích càng nhỏ và động cơ quay càng chậm. Giá trị biến trở bằng 0, dòng điện kích bằng 0 và động cơ không quay.

Nhận xét: Động cơ được điều khiển tốc độ ở cả 2 bán kỳ và tốc độ này tỷ lệ thuận với giá trị của biến trở RV1.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Điều khiển tốc độ động cơ DC qua bộ chỉnh lưu toàn kỳ 1 pha (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)