Sinh trƣởng chiều dài

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn công nghiệp lên quá trình sinh truởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp (bostrichthys sinensis lacépède, 1801) giai đoạn 5- 6 cm tại đồ sơn hải phòng (Trang 30 - 69)

Cá b ng b p sau khi thuần dƣỡng ăn thức ăn công nghiệpđƣợc tiến hành thả vào các lô thí nghiệm. Thức ăn sử dụng nuôi thƣơng phẩm đƣợc bổ sung thêm vitamin C v i lƣợng 5g/kg nhằm tăng cƣờng sức đề kh ng cho c . Sau 135 ngày nuôi, c đạt chiều dài trung bình 16,68 ± 1,46 cm.

Hình 3.3. Tốc độ tăng trƣởng chiều dài đặc trƣng SGRl

Có thể thấy rằng giai đoạn đầu c tăng trƣởng về chiều dài nhanh, sau đó chậm hơn và dần ổn định, kết quả này tƣơng đ i phù hợp v i nhận định của Trần Văn Đan và ctv (1995) khi “Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thƣơng phẩm và thăm dò khả năng sản xuất gi ng tự nhiên c ng p (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801” cho rằng c gi ng sau 3 th ng nuôi tăng gấp 2 lần về chiều dài và tăng gấp 10 lần về kh i lƣợng, khi trƣởng thành, sau 7 th ng nuôi c tăng trƣởng chậm về chiều dài 20%) nhƣng lại tăng nhanh về kh i lƣợng 250%). Vấn đề này có thể do đặc điểm loài là c dữ nên giai đoạn đầu c cần nhanh chóng tăng kích cỡ để vƣợt cỡ mồi, tr nh ị đồng loại và c kh c ăn thịt. .000 .500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 15 30 45 60 75 90 105 120 135 Tăn g tr ƣở ng ch iề u dài (% /n y )

Thời gian (ngày)

TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG CHIỀU DÀI ĐẶC TRƢNG SLG

Thức ăn CP- Mật độ 10 con/m² Thức ăn CP- Mật độ 12 con/m² Thức ăn CP- Mật độ 14 con/m² Thức ăn HS- Mật độ 10 con/m² Thức ăn HS- Mật độ 12 con/m² Thức ăn HS- Mật độ 14 con/m² Thức ăn CG- Mật độ 10 con/m² Thức ăn CG- Mật độ 12 con/m² Thức ăn CG- Mật độ 14 con/m²

Bảng 3.2. Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối về chiều dài (cm) của cá ống ớp (Bostrichthys sinensis)

Ghi chú (*): Sai số chuẩn. Cùng một đặc điểm các giá trị trung bình có số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ( <0,05)

Trong các lô thí nghiệm, cá b ng b p đạt t c độ tăng trƣởng cao nhất về chiều dài ở mật độ 10 con/m2, thấp hơn ở mật độ nuôi 12 con/m2 và thấp nhất ở mật độ 14 con/m2. T c độ tăng trƣởng chiều dài tỷ lệ nghịch v i mật độ nuôi trong cả 3 loại thức ăn. Kích thƣ c l n nhất của cá sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 20,3cm trong nghiệm thức cá sử dụng thức ăn CP v i mật độ 10 con/m2 và nhỏ nhất đạt 13,7cm trong nghiệm thức ăn c sử dụng thức ăn Cargill v i mật độ 14con/m2.

Có sự khác biệt rõ rệt về tăng trƣởng chiều dài của cá khi sử dụng thức ăn CP so v i cá sử dụng thức ăn HS và CG, điều này là hợp lý vì chất lƣợng mỗi loại thức ăn là khác nhau do công nghệ của các hãng khác nhaụ Không có sự khác biệt về tăng trƣởng chiều dài giữa mật độ 10 con/m2

và 12 con/m2 trong nghiệm thức sử dụng thức ăn CP, HS; không có sự khác biệt về tăng trƣởng chiều dài giữa cá sử dụng thức ăn CP ở mật độ 12 con/m2

v i cá sử dụng thức ăn CG ở mật độ 10 con/m2, điều này có thể là cơ sở để giúp lựa chọn mật độ nuôi thƣơng phẩm

3.2.2. Sinh trƣởng khối lƣợng

Cũng gi ng nhƣ sinh trƣởng về chiều dài, giai đoạn đầu thí nghiệm c sinh trƣởng nhanh, sau đó chậm hơn và dần ổn định

DLG Mật độ Trung bình 10 12 14 Thức ăn CP 11,133a 11,033a 10,633cd 10,933X HS 10,833b 10,733bc 10,433eg 10,667Y CG 11,000a 10,567de 10,400g 10,656Y Trung bình 10,989A 10,778B 10,489C ±0,0160*

Hình 3.4. Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng đặc trƣng SGRw

Trong 30 ngày đầu thả nuôi t c độ tăng trƣởng kh i lƣợng đặc trƣng SGRw của cá b ng b p dao động từ 3,94-6,04 %/ngày, giai đoạn sau 90 ngày thí nghiệm dao động 0,64% - 1,15%/ngày, chứng tỏ c trong giai đoạn đầu l n nhanh, giai đoạn sau t c độ tăng trƣởng đặc trƣng giảm dần và duy trì ổn định tuy nhiên t c độ tăng trƣởng vẫn phụ thuộc vào loại thức ăn sử dụng. Điều này có thể do nhu cầu dinh dƣỡng của cá ở giai đoạn đầu thí nghiệm khác so v i giai đoạn cu i thí nghiệm mà thức ăn chƣa đ p ứng đƣợc, hoặc kích cỡ thức ăn giai đoạn cu i thí nghiệm không phù hợp v i cá. Cần có thêm các nghiên cứu về cỡ thức ăn và nhu cầu dinh dƣỡng của cá B ng b p trong nuôi thƣơng phẩm bằng thức ăn công nghiệp.

Bảng 3.4. Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng (g) của cá ống ớp (Bostrichthys sinensis)

Ghi chú (*): Sai số chuẩn. Cùng một đặc điểm các giá trị trung bình có số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ( <0,05) .000 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 15 30 45 60 75 90 105 120 135 Tăn g tr ƣở ng kh ối l ƣợ ng (% /n y )

Thời gian (ngày)

TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG KHỐI LƢỢNG ĐẶC TRƢNG SLG Thức ăn CP- Mật độ 10 con/m² Thức ăn CP- Mật độ 12 con/m² Thức ăn CP- Mật độ 14 con/m² Thức ăn HS- Mật độ 10 con/m² Thức ăn HS- Mật độ 12 con/m² Thức ăn HS- Mật độ 14 con/m² Thức ăn CG- Mật độ 10 con/m² Thức ăn CG- Mật độ 12 con/m² Thức ăn CG- Mật độ 14 con/m² DWG Mật độ Trung bình 10 12 14 Thức ăn CP 65,58a 63,85b 59,46de 62,96X HS 61,40c 60,45cd 57,17gh 59,67Y CG 63,66b 58,48eg 56,39h 59,51Y Trung bình 63,55A 60,93B 57,67C ±0,168*

Kh i lƣợng trung bình của cá b ng b p giảm dần theo mật độ nuôi khi sử dụng cùng loại thức ăn. Trong các lô thí nghiệm, cá b ng b p đều đạt t c độ tăng trƣởng cao nhất ở mật độ10 con/m2, thấp hơn ở mật độ 12 con/m2 và thấp nhất ở mật độ 14 con/m2. T c độ tăng trƣởng tỷ lệ nghịch v i mật độ nuôi trong cả 3 loại thức ăn. Kh i lƣợng l n nhất của cá sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 115,1g trong nghiệm thức cá sử dụng thức ăn CP v i mật độ 10 con/m2.

Có sự khác biệt rõ rệt về tăng trƣởng kh i lƣợng của cá khi sử dụng thức ăn CP so v i cá sử dụng thức ăn HS và CG, c sử dụng thức ăn CP có tăng trƣởng cao hơn so v i cá sử dụng thức ăn HS và CG. Không có sự khác biệt về tăng trƣởng chiều dài giữa mật độ 10 con/m2 và 12 con/m2 trong nghiệm thức sử dụng thức ăn HS; không có sự khác biệt về tăng trƣởng kh i lƣợng giữa cá sử dụng thức ăn CP ở mật độ 12 con/m2 v i cá sử dụng thức ăn CG ở mật độ 10 con/m2.

3.2.3. Tỷ lệ sống

Tỷ lệ s ng để là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đ nh gi hiệu quả ƣơng nuôi cá ở các mật độ và thức ăn kh c nhaụ

Bảng 3.5. Tỷ lệ sống của cá ống ớp (Bostrichthys sinensis)

Ghi chú (*): Sai số chuẩn. Cùng một đặc điểm các giá trị trung bình có số mũ không giống nhau thì khác nhau có ý nghĩa ( <0,05)

Ở mật độ 10 con/m2

tỷ lệ s ng của cá b ng b p có sự sai khác v i tỷ lệ s ng ở mật độ 12 con/m2, 14 con/m2. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng t c độ tăng trƣởng và tỷ lệ s ng của cá b ng b p chỉ phụ thuộc vào mật độ thả mà không phụ thuộc thức ăn sử dụng. Điều này phù hợp v i nhận định của một s tác giả tỷ lệ s ng của cá không bị ảnh hƣởng của thức ăn có hàm lƣợng đạm khác nhaụ

Theo Chen và Tsai (1994) cho rằng đ i v i loài c ăn động vật, tỉ lệ s ng chủ yếu bị ảnh hƣởng bởi tính ăn lẫn nhau nhƣ trên c mú Epinephelus malabaricus), cá

Mật độ Trung bình 10 12 14 Thức ăn CP 84,67a 83,33abcd 82,37bcd 84,33X HS 84,33ab 82,50bcd 81,87d 82,88X CG 84,00abc 82,80 abcd 82,13cd 82,12X Trung bình 83,46A 82,90B 82,98B ±0,199*

b ng b p trong nghiên cứu đã đƣợc tuyển lọc kỹ, kích cỡ tƣơng đ i đồng đều do đó việc ăn lẫn nhau là không đ ng kể.

3.3. Một số yếu tố môi trƣờng và tình hình ệnh khi nuôi cá ống ớp ằng thức ăn công nghiệp

3.3.1. Một số yếu tố môi trƣờng

Các thông s môi trƣờng bao gồm nhiệt độ (toC), oxy hòa tan DO), pH, độ mặn S‰) đóng vai trò quan trọng trong qu trình sinh trƣởng và phát triển của c . Trong khi nuôi, ngoài cho ăn, việc điều chỉnh các chỉ s môi trƣờng ở ngƣỡng thích nghi v i cá là cần thiết, giúp c tăng trƣởng nhanh và hạn chế xuất hiện bệnh. Thông s độ mặn không có sự biến đổi nhiều giữa các tháng. pH ít có sự chênh lệch giữa các tháng, nằm trong khoảng phù hợp, theo Boyd 1998) độ pH của môi trƣờng nƣ c thích hợp cho sự phát triển của đa s các loài cá nằm trong khoảng 6,5 – 9 [1]

Nhiệt độ tăng dần theo các tháng nuôi theo quy luật mùạ Kết quả các thông s môi trƣờng đƣợc thể hiện qua bảng.

Bảng 3.6. Kết quả quan trắc các thông số môi trƣờng

TT Chỉ tiêu trung bình Thức ăn CP TĂVHS Cargill 10 12 14 10 12 14 10 12 14 1 S (‰) 14±0,6 14±0,4 14±0,9 14±0,3 14±0,7 14±0,6 14±0,4 14±0,8 14±0,6 2 t (oC) 26,2 26,5 26,6 26,7 26,3 26,0 26,8 26,2 26,6 3 pH 7,7±0,1 7,5±0,4 7,5±0,7 7,4±0,6 7,7±0,4 7,6±0,2 7,8±0,4 7,5±0,7 7,6±0,7 4 DO 3,7±0,7 3,7±0,2 3,8±0,4 3,8±0,5 3,7 ±0,4 3,6±0,7 3,7±0,3 3,6±0,5 3,7±0,9 5 COD 30,7±1,2 35,4±1,3 40,9±2,4 30,6±1,5 32,4±1,7 41,1±1,4 36,2±1,5 33,2±1,1 40,2±1,4 6 BOD 3,2±0,6 3,8±0,4 2,9±0,7 2,7±0,3 4,0±0,9 3,3±0,6 3,6±0,3 3,7±0,2 2,8±0,5 7 Amonia 0,057 ±0,007 0,064 ±0,009 0,037 ±0,005 0,028 ±0,008 0,065 ±0,008 0,053 ±0,007 0,064 ±0,004 0,037 ±0,008 0,028 ±0,007 Các chỉ s BOD, COD, Amonia, tăng dần theo thời gian nuôị Nhìn chung, các yếu t môi trƣờng trong ao có sự biến động, iên độ dao động hẹp nằm trong khoảng thích hợp cho cá b ng b p sinh trƣởng và phát triển.

3.3.2. Tình hình ệnh

Cũng nhƣ nhiều đ i tƣợng thuỷ sản khác, trong quá trình thí nghiệm cá b ng b p thƣờng bị nhiễm các ngoại ký sinh trùng đơn ào và đa ào có chu kỳ phát triển trực

tiếp không qua ký chủ trung gian nhƣ: trùng nh xe, trùng mỏ neo,… C ị nhiễm ký sinh trùng khi thời tiết có sự thay đổi đặc biệt là sau mƣa l n kéo dàị Nhìn chung, cá b ng b p trong quá trình thí nghiệm chủ yếu nhiễm ngoại ký sinh trùng v i cƣờng độ nhiễm nhẹ:

- Bệnh trùng mỏ neo: trùng gây bệnh có tên Lernaea, có dạng gi ng mỏ neo, cơ thể có chiều dài 8-16mm, gi ng nhƣ c i que, đầu có mấu gi ng mỏ neo cắm sâu vào cơ thể cá. Triệu chứng chủ yếu là cá nhiễm bệnh kém ăn, gầy yếu, chung quanh các chỗ trùng bám viên và xuất huyết. Nơi trùng mỏ neo m là điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển, trùng thƣờng ký sinh ở da, mang, vây, mắt.

- Bệnh rận cá: trùng thƣờng gây bệnh thuộc gi ng ArgulusAlitropus màu trắng ngà, nhận thấy đƣợc bằng mắt thƣờng. Ký sinh m trên da c hút m u c đồng thời phá huỷ da, làm viêm loét tạo điều kiện cho các sinh vật khác tấn công.

- Bệnh trùng bánh xe: Trichodina ký sinh ở da và mang cá, bệnh thƣờng phát triển vào những ngày trời không nắng, âm u hoặc mƣa kéo dàị Triệu chứng: Màu sắc cá nhợt nhạt, thân cá có nhiều nh t màu trắng đục; đuôi, vây ị xơ mòn, ơi lội không định hƣ ng, thân cọ vào thành giai nhƣ ị ngứạ

- Bệnh lở loét: đây là bệnh hay gặp nhất trong quá trình nuôi cá b ng b p tuy nhiên trong thí nghiệm ít thấy xuất hiện. Nguyên nhân gây bệnh: do nhiều nguyên nhân kết hợp nhƣ siêu vi virus), vi khuẩn, nấm thuỷ mi, nấm nội Aphanomyces, giáp xác ký sinh, nhiệt độ thay đổi… Triệu chứng: C ít ăn hoặc bỏ ăn, hoạt động lờ đờ, ơi nhô đầu lên mặt nƣ c, da cá nhợt nhạt và xuất hiện các vết loét dần dần lan rộng có thể ăn sâu đến xƣơng. Cơ quan nội tạng hầu nhƣ không ị thƣơng tổn.

Chƣơng 4 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

1. Sau 15 ngày thuần dƣỡng trên bể v i mật độ 100 con/m3, tỷ lệ cá sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp đạt 95,83%. Tỷ lệ s ng của cá b ng b p sau thuần dƣỡng đạt 88,58%.

2. Cá b ng b p tăng trƣởng nhanh về chiều dài và kh i lƣợng ở mật độ 10 con/m2, giảm dần ở mật độ nuôi 12 con/m2 và thấp nhất ở mật độ 14 con/m2

- Cá b ng b p đạt kh i lƣợng và chiều dài trung bình l n nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn CP v i mật độ thả 10 con/m2.

- Cá sử dụng thức ăn CP ở các mật độ cho t c độ tăng trƣởng tuyệt đ i cao hơn so v i 2 loại thức ăn CG và HS ở cùng mật độ.

3. Tỷ lệ s ng cao nhất ở mật độ 10con/m2 và không có sự sai khác giữa các nghiệm thức sử dụng thức ăn kh c nhaụ

4.2. Kiến nghị

1. Cần có thêm các nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất,tập cho cá b ng b p sử dụng đƣợc thức ăn công nghiệp từ giai đoạn trong các trại gi ng;

2. Thử nghiệm ƣơng và thuần dƣỡng cá bằng thức ăn công nghiệp ở một s mật độ khác nhau và mở rông phạm vi nghiên cứu ra mô hình ao đất, để chủ động nguồn gi ng có khả năng sử dụng thức ăn công nghiệp khi nuôi đại trà;

3. Tiếp tục triển khai nuôi cá b ng b p bằng thức ăn công nghiệp CP ở mật độ 10 và 12 con ở quy mô phù hợp trong ao để đ nh gi hiệu quả, nhân rộng mô hình áp dụng vào thực tế sản xuất;

4. Cần nghiên cứu về cỡ thức ăn và nhu cầu dinh dƣỡng của cá b ng b p trong nuôi thƣơng phẩm bằng thức ăn công nghiệp để xây dựng đƣợc mô hình nuôi cá b ng b p công nghiệp đạt hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Hứa Th i Nhân và Lý Văn Kh nh, 2010. “Ảnh hư ng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) luân canh trong ao nuôi tôm sú”. Tạp chí khoa học. Trƣờng đại học Cần Thơ. Tr 76-86

2. Lê Văn C t, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Văn C t, 2006.Nước nuôi trồng thủy sảnchất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng. NXB Khoa học kỹ thuật –Hà Nộị 3. Đỗ Mạnh Dũng, 2011. “Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn, mật độ và thức ăn đến tăng trƣởng và tỷ lệ s ng cá b ng b p (Bostrichthys sinensisLacépède, 1801) giai đoạn gi ng”, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Nha Trang.

4. Trần Văn Đan và ctv, 1995. “Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm và thăm d khả năng sản xuất giống tự nhiên cá bống bớp (Bostrichthys sinensis

Lacépède, 1801)”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản 1991-1995. Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 191.

5. Trần Văn Đan, 1998. “Một số đặc điểm sinh học của cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) Hải h ng”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập I; NXB Nông Nghiệp, 1998. tr. 359.

6. Trần Văn Đan, 2002. “Nghiên cứu cơ s khoa học cho sản xuất giống và nuôi cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) ven biển miền B c Việt Nam”. Luận án tiến sỹ chuyên ngành thuỷ sinh vật.

7. Trần Văn Đan, Từ Minh Hà, 1998. “Kết quả bước đầu tìm hiểu khả năng sử dụng thức ăn tổng hợp của cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801). Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học toàn qu c về NTTS ngày 29-30 th ng 9 năm 1998, tr. 260-262.

8. Trần Văn Đan, Đỗ Hoàn Hiệp, 1998. “Nghiên cứu sự phát triển của phôi cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) v ng nước lợ Đồ Sơn-Hải h ng”. Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội thảo Khoa học toàn qu c về NTTS ngày 29-30 tháng 9

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn công nghiệp lên quá trình sinh truởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp (bostrichthys sinensis lacépède, 1801) giai đoạn 5- 6 cm tại đồ sơn hải phòng (Trang 30 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)