VII. PHỤ LỤC: BÀI TẬP ÁP DỤNG 7.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
64. Xét cân bằng: NO2 4(k) ƒ 2NO2(k ) Thực nghiệm cho biết ở 25oC và 35oC khối lượng mol trung bình của hai khí lần lượt là77,64 g/mol và 72,45 g/mol Điều đó
lượng mol trung bình của hai khí lần lượt là77,64 g/mol và 72,45 g/mol. Điều đó chứng tỏ phản ứng theo chiều thuận là.
A. Tỏa nhiệt B. Thu nhiệt
C. Không xảy ra D. Không xác định được tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.C 2.D 3.A 4.B 5.A 6.C 7.D 8.D 9.B 10.D 11.C 12.B 13.B 14.C 15.A 16.C 17.C 18.A 19.D 20.D 21.D 22.A 23.B 24.C 25.C 26.D 27.D 28.D 29.B 30.A 31.C 32.C 33.B 34.A 35.A 36.B 37.C 38.C 39.B 40.A 41.C 42.A 43.A 44.D 45.A 46.D 47.B 48.B 49.C 50.C 51.B 52.C 53.B 54.A 55.D 56.A 57.A 58.D 59.B 60.B 61.C 62.C 63.D 64.B
7.2. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Tính nồng độ H3O+ trong dung dịch hỗn hợp HCOOH 0,01M, HOCN 0,1M.
BiếtKHCOOH = 1,8.10−4; 4 HOCN
K = 3,3.10− .
(Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học – Vũ Đăng Độ)
Bài 2: Tính pH; [CrO24−]; [Cr O2 72−] trong dung dịch a K Cr O2 2 7 0,010M 2 2 7 3 K Cr O 0,010M CH COOH b) + 0,10M 3 5 CH COOH K =1,8.10− 2 2 7 2 4 1 2 4 2 4 3 2 Cr O H O 2HCrO ;pK 1,36 (1) HCrO H O CrO H O ;pK 6,50 (2) − − − − + + = + + = ƒ ƒ (Olympic quốc tế lần thứ 2 Bài 3 1. Cho 2 2 o O /H O E =1, 23V w pK = 14. Hãy đánh giá 2 o O /OH E − ở 25oC.
2. Hãy đánh giá khả năng hòa tan của Ag trong nước khi có không khí
o Ag /Ag
E + 0,799V
3. Có khả năng hòa tan 100mg Ag trong 100ml dung dịch NH3 khi có không khí hay không?
Cho: NH3+H O2 ƒ NH4+ +OH− K 1,74.10= −5
3 3 1
3 3 2 2
Ag+ +2NH ƒ Ag(NH )+ lg B =7, 23 (5)
Thành phần oxi trong không khí là 20,95% thể tích; Ag = 107,88 (Phỏng theo câu hỏi chuẩn bị thi Olympic hóa học lần 28)
Bài 4 Cho: 0 1 Cu+ +eƒ Cu (1) E =0, 21(V) SEC 2 0 2 Cu ++eƒ Cu+ (2) E = −0,09(V) SEC (SCE so với điện cực Calo men bão hòa)
Hãy dự đoán xem Cu+ có khả năng tự oxi hóa – khử thành Cu và Cu2+ hay không. Tại sao?
Bài 5: Đánh giá khả năng oxi hóa Br bằng dung dịch K2Cr2O7. Trong dung dịch axít cho:
22 7 2 7 Cr O Br C − =0,10M; C − =0,010M H C + =1,0M; lg K 27=
Bài 6: Xét khả năng phản ứng của Cl, Br với KMnO4
a Ở pH = 0.
b Trong dung dịch CH3COOH 1M
Cho: 2 2 2 4 o o o Br /2Br Cl /2Cl MnO /Mn E − =1,085V, E − =1,359V, E − + =1,51V 3 4,76 a CH COOH K =10−
Bài 7: So sánh khả năng hòa tan của CuS trong dung dịch HCl có mặt H2O2 và trong dung dịch HCl.
Cho biết: H2S có K1 = 10-7, K2 = 10-13; KS(CuS) = 10-35
2 2 2 2
o o
H O /H O H S/S
E =1,77V, E =0,141V
Bài 8: Cho một mẫu thử axít formic HCOOH có nồng độ 0,1M Ka HCOOH = 1,77.10-4
a)Tính pH của dung dịch
b) Cho vào mẫu thử trên một lượng axít sunfuric cùng thể tích thấy pH giảm 0,344 pH khi chưa cho axít sunfuric vào. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 cần phải có biết rằng 2 4
2a 2 H SO a 2 H SO
K =1, 2.10− . Giả thiết khi pha trộn thể tích dung dịch mới thu được bằng tổng các dung dịch ban đầu. (Olympic 30-4 lần IX)
2 2 14,4
2 7 2 4 2
Cr O − + H O ƒ 2CrO − + H O K 10= −
Thêm KOH vào dung dịch K2Cr2O7 để nồng độ K2Cr2O7 và KOH ban đầu bằng 0,1M. Tính pH dung dịch thu được. (Olympic 30-4 lần 9)
Bài 10: Cho dung dịch CH3COOH 0,1 M, Ka CH3COOH = 1,58.10-5. Hỏi:
- Cần phải them bao nhiêu mol CH3COOH vào 1 lít dung dịch đó để α giảm đi
một nữa. Tính pH của dung dịch mới.
- Nếu them vào 1 lít CH3COOH 0,1M lượng HCl 0,05mol thì pH của dung dịch là bao nhiêu? Nếu chỉ them 10-3mol thì pH lại bằng bao nhiêu?
(Cơ sở lý thuyết hóa học – Lê Mậu Quyền)
Bài 11: Dung dịch A chứa CH3COOH 0,1M và HCOOH x(M). Xác định x để hỗn
hợp này có pH = 2,72. Biết K1 HCOOH = 1,8.10-4; 3
52 CH COOH 2 CH COOH
K =1,8.10− (Đề thi Olympic
30-4)
Bài 12: So sánh pH của các dung dịch 0,1M của các chất sau: NaHCO3 K1 = 10-7 K2 = 10-11
NaHSO3 K1 = 10-2 K2 = 10-6
NaHS K1 = 10-7 K2 = 10-1,3
NaHC2O4 K1 = 10-2 K2 = 10-5
(Đề thi chọn HSG italia)
Bài 13:Trộn 1,1.10-2 mol HCl với 1.10-3 mol NH3 và CH3NH2. Sau đó pha loãng dung dịch thu được thành 1 lít. Dung dịch có phản ứng axít hay bazơ?
Cho KNH4+
= 10-9,24 ; 3 3
10,6CH NH CH NH
K + =10−
(Tài liệu năng cao mở rộng THPT)
Bài 14:
1) Nếu pha loãng dung dịch CH COOH3 để có [H+] = 10-7M thì độ điện ly α là bao nhiêu? Cho Ka
53 3
CH COOH = 1,8.10− . Nhận xét kết quả thu được?
2) a) Tính độ điện ly α, pH của dung dịch HCOOH 1M và dung dịch HCOOH 10-2M biết Ka = 1,7.10-4. So sánh α của HCOOH ở hai dung dịch và giải thích?
b) Tính pH, nồng độ các ion trong dung dịch H2S 0,1M biết K1 = 10-7;
122 2
K =10− (Trích Olympic 30-4 lần VII)
Bài 15:
a)Tính pH của nước mưa nằm cân bằng với khí quyển.
b)Tính nồng độ ion CO23− trong nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. Cho biết: CO2 + H O2 ƒ H CO2 3 KH =10−1,5mol.I .atm−1 −1
Hằng số axít của H2CO3 là K1 = 4, 45.10−7 , K2 = 4,69.10−11 Áp suất khí quyển là 10−3,5
atm
2.a) Tính độ điện ly của dung dịch CH NH3 2 0,010M b) Độ điện ly của CH NH3 2 thay đổi ra sao nếu:
- Pha loãng dung dịch ra 50 lần - Khi có mặt NaOH 0,0010M - Khi có mặt CH COOH3 0,0010M - Khi có mặt HCOONa 1,000M Biết: CH NH3 2 + H+ → CH NH3 3+ K1=1010,64