Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn năm 2009-2011)

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn tại ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 28)

Trong những năm qua tuy có nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại, nền kinh tế còn trải qua nhiều khó khăn do khủng hoảng 2008 nhưng tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh Thăng Long qua các năm vẫn tăng trưởng liên tục và ổn định. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 12,81 % tương ứng với 77.357 triệu đồng, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 15,15 % tương ứng với 103.180 triệu đồng. Sự tăng trưởng này có được là do mấy năm vừa qua ngân hàng có các sản phẩm tiền gửi hấp dẫn thu hút khách hàng gửi tiền. Các sản phẩm tiền gửi ngân hàng đưa ra đó là: Tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm học bổng, tiết kiệm lãi bậc thang … Với hai phòng giao dịch và hai quỹ tiết kiệm với chức năng chủ yếu là huy động vốn, chi nhánh Thăng Long luôn là một trong những chi nhánh có thành tích xuất sắc trong công tác huy động vốn, đáp ứng dầy đủ nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.

Bảng 5 : Cơ cấu vốn của ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Thăng Long năm 2009 – 2011

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Số tiền So với năm 2009

Số tiền So với năm 2010

+/- % +/- %

I. Nguồn vốn huy động 603.837 681.194 77.357 12,81 784.374 103.180 15,151. Vốn huy động từ tiền gửi 603.837 681.194 77.375 12,81 784.374 103.180 15,15 1. Vốn huy động từ tiền gửi 603.837 681.194 77.375 12,81 784.374 103.180 15,15 2. Vốn huy động từ phát hành

giấy tờ có giá

- - - - - - -

II. Vốn ủy thác 57.230 74.910 17.689 30,89 119.952 45.042 60,01Tổng nguồn vốn 661.067 756.104 95.064 14,3 904.326 148.222 19,6 Tổng nguồn vốn 661.067 756.104 95.064 14,3 904.326 148.222 19,6

( Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn ngân hàng 2009-2011)

• Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Tổng nguồn vốn ngân hàng qua ba năm có xu hướng đều tăng. Tổng nguồn vốn năm 2010 so với năm 2009 tăng 95.064 triệu đồng, tương ứng 14,3%. Tổng nguồn vốn năm 2011 tăng so với năm 2010 là 148.22 triệu đồng tương ứng 19,6 %. Sự tăng này là do tăng của cả nguồn vốn huy động cả của nguồn vốn ủy thác đầu tư của các doanh nghiệp. Các khoản ủy thác đầu tư này là không nhỏ. Nguồn vốn này ngân hàng không phải mất chi phí huy động và còn được hưởng hoa hồng từ việc giải ngân thay cho các nhà tài trợ. Đó là nguồn vốn được tiếp nhận nhưng chưa giải ngân hết theo kế hoạch hoặc vốn thu hồi về nhưng chưa đến hạn chuyển trả lại cho chủ đầu tư, khi đó ngân hàng sẽ chiếm dụng được một khoản vốn. Nguồn vốn ủy thác của ngân hàng qua cả ba năm đều có hướng tăng. Và tỷ lệ tăng trưởng khá là cao. Năm 2010 tăng 30,89% so với năm 2009, năm 2011 tăng 60,01% so với năm 2010. Do cuối năm 2010 ngân hàng tiếp nhận và quản lý, triển khai thành công các dự án.

Kết luận: Nói chung nhìn qua bảng số liệu trên thì cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Bắc Á chi nhánh Thăng Long đảm bảo chỉ tiêu ngân

hàng đề ra và khá hợp lý. Tuy nhiên ngân hàng chưa có đợt phát hành giấy tờ có giá nào.

2.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy độnga, Nguồn vốn huy động tiền gửi a, Nguồn vốn huy động tiền gửi

Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn huy động

Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn

( Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2009 2010 So với 2009 2011 So với 2010

+/- % +/- % Tổng huy động từ tiền gửi 603.83 7 681.194 77.357 12,81 784.37 4 103.180 15,15 Tiền gửi KKH 78.115 87.573 9.458 12,01 96.568 8.995 10,27 Tiền gửi KH< 12 tháng 482.40 7 531.11 8 48.711 10,09 622.87 0 91.752 17,27 Tiền gửi KH> 12 tháng 43.315 62.503 19.188 30,69 64.936 2.433 3,89 Tỷ trọng vốn trung và dài hạn 7,17 9,17 2 8,28 - 0,89

Nhận xét: Trên bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng nguồn vốn không kỳ

hạn, ngắn hạn, và trung hạn. Ta thấy tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, ở cả ba năm đều chiếm tỷ trọng xấp xỉ 80%, còn lại là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng. Cả ba loại tiền gửi đều có xu hướng tăng. Tiền gửi không kỳ hạn năm 2010 tăng 9.458 triệu đồng, tương ứng với 12,01%, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 8.995% tương ứng với 10,27%. Điều này cho thấy nhu cầu của khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán tăng. Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng tăng và chiếm tỷ trọng cao. Năm 2010 so với năm 2009 tiền gửi này tăng 48.711 triệu đồng,

tương ứng 10,09%. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 91.752 triệu đồng, tương ứng với 17,27%. Loại tiền gửi này khách hàng gửi vào chủ yếu với mục đích hưởng lãi suất do vậy mà chiếm tỷ trọng cao ở cả 3 năm. Đối với tiền gửi trên 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cả 3 loại. Kết chung lại loại tiền gửi không kỳ hạn và loại tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp là do lãi suất ngân hàng Bắc Á đưa ra cho tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng hấp dẫn và linh động thu hút khách hàng hơn.

Bảng 7: Cơ cấu theo từng kỳ hạn cụ thể và đối tượng cụ thể

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 So với 2009 2011 So với 2010

+/- % +/- %

Tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi

603.837 681.194 77.357 12,81 784.374 103.180 15,05

1. Tiền gửi của TCTD - - - - - - -

- Tiền gửi KKH - - - - - - -

2. Tiền gửi của TCKT 276.557 324.156 47.599 17,21 372.968 48.812 15,05Tiền gửi KKH 237.819 262.566 24.747 10,04 279.563 16.997 6,47 Tiền gửi KKH 237.819 262.566 24.747 10,04 279.563 16.997 6,47 - Tiền gửi kỳ hạn <12t 23.276 35.140 11.864 50,97 56.253 21.113 60,08 - Tiền gửi kỳ hạn > 12

tháng

15.102 24.450 9.348 61,89 37.152 12.702 51,953. Tiền gửi Tiết kiệm 327.280 357.038 29.758 9,09 411.406 54.368 15,22 3. Tiền gửi Tiết kiệm 327.280 357.038 29.758 9,09 411.406 54.368 15,22 - Tiền gửi KKH 35.441 48.343 12.902 36,4 50.315 1.972 4,07 - Tiền gửi kỳ hạn <12t 234.667 268.625 33.958 14,47 313.307 44.682 16,63 - Tiền gửi kỳ hạn > 12

tháng

37.171 40.070 2.899 7,79 47.784 7.714 19,25

Nhận xét: Theo bảng số liệu trên ta có nhận xét:

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn tại ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w