Kiểm tốn theo TTGHCĐ:

Một phần của tài liệu nền móng công trình giao thông (Trang 26 - 29)

VI/ Kiểm tốn mĩng cọc:

6.1 Kiểm tốn theo TTGHCĐ:

6.1.1 Kiểm tốn sức kháng đỡ dọc trục của cọc đơn.

Cơng thức kiểm tốn : Nmax + ∆N ≤ Ptk

Trong đĩ: Nmax= Nội lực lớn nhất tác dụng lên đầu cọc ( lực dọc trục )

∆N = Trọng lượng bản thân cọc ( KN ) Ptk= Sức kháng dọc trục của cọc đơn ( KN ). Ta cĩ : Ptk = 981.705 KN. ∆N = Lc.D2.(γbt - γn) = 27 x 0.402 x ( 24 – 10 ) = 60.48 KN Vậy : Nmax + ∆N = 920.45 + 60.48 = 980.93 KN ≤ Ptk = 981.705 KN => ĐẠT 6.1.2 Kiểm tốn sức kháng đỡ dọc trục của nhĩm cọc : Cơng thức kiểm tốn : Vc≤ QRg = ϕgQg = ϕg1 .Qg1 + ϕg2 .Qg2 Trong đĩ : VC = Tổng lực gây nén nhĩm cọc đã nhân hệ số . VC =10628.76 ( kN ) QRg = Sức kháng đỡ dọc trục tính tốn của nhĩm cọc ϕg = Hệ số sức kháng đỡ của nhĩm cọc. Qg = Sức kháng đỡ dọc trục danh định của nhĩm cọc

ϕg1, ϕg2 = Hệ số sức kháng đỡ của nhĩm cọc trong đất dính và đất rời.

Qg1, Qg2 = Sức kháng đỡ dọc trục danh định của nhĩm cọc trong đất dính và đất rời.

a.Đoạn nằm trong đất dính ( Lớp 1 và 2)

Qg1 = min( η.Tổng sức kháng dọc trục của các cọc đơn ở phần đất dính; Sức kháng trụ tương đương ở phần đất dính )

Với η = hệ số hữu hiệu.

Q1 = η.Tổng sức kháng dọc trục của các cọc đơn ở phần đất dính Q2 = Sức kháng trụ tương đương ở phần đất dính.

Ta cĩ : Cao độ mặt đất sau xĩi là -1.65 m Cao độ đáy bệ là 1 m

Do vậy sau khi xĩi lở, đáy bệ khơng tiếp xúc chặt chẽ với đất, đất trên bề mặt là mềm yếu, khi đĩ khả năng chịu tải riêng lẻ từng cọc phải được nhân với hệ số hữu hiệu, lấy như sau :

η = 0.65 với khoảng cách tim đến tim bằng 2.5 lần đường kính

η = 1 với khoảng cách tim đến tim bằng 6 lần đường kính Mà khoảng cách tim đến tim bằng , do đĩ ta nội suy η

n=0.75

 Xác đinh Q1

Tổng sức kháng danh định dọc trục của các cọc đơn ở phần đất dính Q1 = η.n.(Qs1 + Qs2 )= 0.75 x 18 x (39300 + 619520 ) = 8894070N Vậy Q1 = 8894.07 KN

 Xác định Q2 :

Tính với lớp đất 1 và 2. Sức kháng đỡ của phá hoại khối được xác định theo cơng thức:

Q2= (2X+2Y)ZSu +XYNcSu

Trong đĩ:

Y : Chiều dài của nhĩm cọc Z : Chiều sâu của nhĩm cọc

NC : Hệ số phụ thuộc tỷ số Z/X Khi 2.5 Z XNC 5 1 0.2X 1 0.2Z Y X    =  + ÷ + ÷    Khi 2.5 Z XNC 7.5 1 0.2X Y   =  + ÷   u S

: Cường độ chịu cắt khơng thốt nước trung bình dọc theo chiều sâu cọc (Mpa)

Su : Cường độ chịu cắt khơng thốt nước tai đáy mĩng (MPa). Ta cĩ : X = 2x1400 + 400 = 3200mm

Y = 5x1400 + 400 = 7400mm

Z chieu sau trong dat dinh

Z = 28-1.65-1-7.7 = 17.65 m = 17650 mm

u S

= Cường độ chịu cắt khơng thốt nước trung bình dọc theo chiều sâu của cọc

u S

= =0.04(MPa) Suy ra N=1307.17KN

Khi đĩ Qg1 = min(η.n Q1, Q2 )=min(8894.07;1307.17)=8894.07KN => QR1 =η.n(

Ta cĩ lớp 3 là đất cát nên QR2= =η.n(

Khi đĩ > VC =10628.76 ( kN ) => ĐẠT

Một phần của tài liệu nền móng công trình giao thông (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w