Trợ cấp thuế đối với tiết kiệm hưu trí làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN TIẾT KIỆM (Trang 36 - 47)

giới hạn ngân sách.

Xem Hình 5.5 – Trợ cấp thuế và đánh đổi tiêu dùng theo thời 5.5 – Trợ cấp thuế và đánh đổi tiêu dùng theo thời

gian.

gian.

KHUY N KHÍCH C A THU Đ I V I Ế Ố Ớ

C1 CR CW 2 Y S2 BC3 = BC1 BC2 Y(1+r(1-τρ)) Y(1+r(1-τ)) CR 2 S(1+r(1-τ)) slop e = -(1+ r(1-τρ )) slope = -(1+r(1-τ )) A B C

Hình 5.5 Trợ cấp thuế và đánh đổi tiêu dùng theo thời gian

CW 4 CW 3 S4 S3 CR 3 CR 2

Đường giới hạn ngân sách BC2 ban đầu có độ dốc – (1+r x (1- t)), giá cả tiêu dùng trong giai đoạn thứ nhất CW.

Nếu khoản thu nhập đóng vào quỹ tiết kiệm hưu trí không bị đánh thuế cho đến khi về hưu. Số thuế phải nộp tạm hoãn lại này làm giảm gánh nặng thuế còn t x p (p < 1).

Đường ngân sách dịch chuyển từ BC2 sang BC3 với độ dốc mới – (1 + r x (1 + t x p)).

Nếu hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập thì sẽ làm tăng tiết kiệm từ S2 lên S3, tiêu dùng giai đoạn thứ nhất giảm từ CW2 xuống CW3.

Nếu hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế thì sẽ làm giảm tiết kiệm từ S2 xuống S4, tăng tiêu dùng giai đoạn thứ nhất từ CW2 lên CW4

KHUY N KHÍCH C A THU Đ I V I Ế Ố Ớ

Một đặc điểm thuộc về thể chế quan trọng của quỹ 401(k), IRAs. Sự đóng góp hàng năm bị giới hạn.

Điều này tạo ra đường phi tuyến tính trong giới hạn ngân sách, ở đó tỷ suất lợi nhuận có lợi thế về thuế từ tiết kiệm ở dưới mức chóp (đỉnh) là cao hơn tỷ suất sinh lời được đánh thuế ở trên mức đỉnh .

Hình 5.6Hình 5.6 – IRAs và quyết định chi tiêu theo thời gian

KHUY N KHÍCH C A THU Đ I V I Ế Ố Ớ

C1 CR Y Y(1+r(1-τ)) slope = -(1+r(1-τ)) $3,000 slope = -(1+r(1-τρ)) A B D E

Hình 5.6 IRAs và quyết định chi tiêu theo thời gian

CW 2

Độ dốc trên đoạn thẳng BE-(1+r(1-tp)), trong khi độ dốc trên đường

DE-(1+r(1-t)).

Giới hạn ngân sách bị thắt lại có ảnh hưởng khác nhau đối với những nhóm người tiết kiệm khác nhau.

Hãy xem xét người tiết kiệm ban đầu ở mức thấp trong Hình 5.7Hình 5.7 – Người tiết kiệm thấp.

KHUY N KHÍCH C A THU Đ I V I Ế Ố Ớ

CW CR Y S3 =500 Y(1+r(1-τ)) C1W ? A B C

Hình 5.7 Người tiết kiệm thấp

CW 3

C2W

S1 =1,000

Trên mức biên $1 tiết kiệm, cá nhân này bây giờ nhận được tỷ suất lợi nhuận cao hơn .

Như vậy, ông ta phải đối mặt cả ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập như đã phân tích trước đó, vì thế tiết kiệm có thể gia tăng (đến điểm B) hoặc giảm (đến điểm C).

Nói cách khác, hãy xem xét đầu tiên người có mức tiết kiệm cao trong Hình 5.7

Hình 5.7 – Người tiết kiệm cao.

KHUY N KHÍCH C A THU Đ I V I Ế Ố Ớ

CW C2 C1W Y Y(1+r(1-τ)) S2 = $4,000 S1 = $5,000 A B C2W

Trên mức biên $1 tiết kiệm, cá nhân này nhận được tỷ suất sinh lời giống như trước đó .

Ông ta chỉ đương đầu ảnh hưởng thu nhập, không có ảnh hưởng thay thế, vì thế tiết kiệm giảm (đến điểm B).

Ảnh hưởng thu nhập đối với tiết kiệm cao như cá nhân trong hình (b) gia tăng khi họ thay đổi tài sản hiện có thành IRA; họ nhận $3,000 tiết kiệm, họ để dành dưới dạng tiết kiệm IRA được ưu đãi thuế.

Có thể là IRA thực tế làm giảm đi tổng tiết kiệm cá nhân thông qua ảnh hưởng thu nhập.

KHUY N KHÍCH C A THU Đ I V I Ế Ố Ớ

Khích thích thuế hưu trí có ảnh hưởng tích cực mạnh đối với tiết kiệm so với lý thuyết truyền thống.

Thứ nhất, hãy xem xét động lực tiết kiệm là nhu cầu dự phòng. Hãy hình dung một người có tiết kiệm hơn $3,000, nhưng sử dụng nó để phòng ngừa khi thất nghiệp. IRA không có tính lỏng nên không được xem như là sự sắp xếp lại .

Như vậy, có nhiều tiết kiệm do động cơ nghỉ hưu hơn là được khuyến nghị bởi các mô hình truyền thống .

KHUY N KHÍCH C A THU Đ I V I Ế Ố Ớ

Thứ hai, đánh dấu mô hình tự kiểm soát là tìm kiếm các phương sách cam kết để cung cấp sự tự kiểm soát .

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN TIẾT KIỆM (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(52 trang)