Thí nghiệm so sánh hiệu lực của một số loại thuốc hoá học trừ bệnhThán th− hại xoài năm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT XOÀI Ở TỈNH BẮC GIANG (Trang 25 - 27)

th− hại xoài năm 2004

Bảng 3.46: Độ hữu hiệu của một số loại thuốc với tỷ lệ bệnh Thán th− hại xoài

ĐHH của thuốc với tỷ lệ bệnh trên lá xoμi sau xử

lý thuốc (%)

ĐHH của thuốc với tỷ lệ bệnh trên chùm quả xoμi

sau xử lý thuốc (%) CT 7 ngμy 14 ngμy 21 ngμy 7 ngμy 14 ngμy 21 ngμy 1 21 b ** 32 b ** 38 b ** 9 b ** 36 b ** 55 a ** 2 29 a ** 44 a ** 49 a ** 40 a ** 57 a ** 63 a ** 3 29 a ** 44 a ** 57 a ** 40 a ** 57 a ** 60 a ** 4 16 c ** 19 c ** 21 c ** 9 b ** 14 c ** 10 b **

Số liệu ở bảng 3.46 cho thấy, độ hữu hiệu của thuốc Manage Swp (CT2), Antracol 70wp (CT3) và Bellkute 40wp (CT1) đạt ở mức cao hơn thuốc Daconil 75wp (CT4) và kéo dài đến kỳ điều tra sau xử lý thuốc 21 ngày, sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

Bảng 3.49: Độ hữu hiệu của một số loại thuốc với chỉ số bệnhThán th− hại lá xoài

CT ĐHH của thuốc với chỉ số bệnh trên lá xoμi sau xử

lý thuốc (%)

ĐHH của thuốc với chỉ số bệnh trên chùm quả

xoμi sau xử lý thuốc (%) 7 ngμy 14 ngμy 21 ngμy 7 ngμy 14 ngμy 21 ngμy 1 34 b ** 45 b ** 50 b ** 27 b ** 33 b ** 30 c ** 2 41 a ** 53 a ** 62 a ** 38 a ** 50 a ** 60 a ** 3 43 a ** 47 ab ** 58 ab ** 33 a ** 44 a ** 45 b ** 4 21 c ** 27 c ** 38 c ** 27 b ** 18 c ** 19 d **

Số liệu bảng 3.49 cho thấy, thuốc Manage Swp (CT2) có độ hữu hiệu đạt cao nhất, thứ đến là thuốc Antracol 70wp (CT3) và Bellkute 40wp (CT1), thấp nhất là Daconil 75wp (CT4), sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

Bảng 3.51: ảnh h−ởng của một số loại thuốc trừ bệnh Thán th− đến năng suất xoài

CT Tổng số quả thu hoạch

/công thức (quả)

Số quả thu hoạch TB/cây (quả)

Khối l−ợng TB

của quả (g)

Năng suất (kg/cây)

Năng suất tăng so với Đ/C (lần) 1 414 138 b 221 ns 30,5 b 1,27 2 480 160 a 219 ns 35,0 a 1,46 3 465 155 a 219 ns 34,0 a 1,42 4 396 132 b 216 ns 28,7 b 1,19 5 (đ/c) 378 118 c 200 ns 24,0 c - CV (%) 5,20 7,00 6,20 LSD (5%) 13,22 27,00 3,43

Các công thức xử lý thuốc trừ bệnh Thán th− đã làm tăng đ−ợc năng suất xoài cao hơn từ 1,19 đến 1,46 lần so với công thức đối chứng. CT2 và CT3 có số quả thu hoạch trên cây và năng suất đạt ở mức cao nhất (35kg/cây và 34kg/cây), khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Kết luận vμ đề nghị

I. Kết luận

1. Bắc Giang có 425 ha xoài chiếm 0,94% diện tích cây ăn quả của tỉnh, trong đó có 340 ha cho thu hoạch, tập trung chủ yếu ở huyện Lục Nam, Lục Ngạn và Tân Yên. Xoài đ−ợc trồng rải rác, tự phát và phân tán, chủ yếu là quảng canh, năng suất thấp (31,2 tạ/ha). Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy: có 10 dòng, giống xoài, các giống có nhiều −u điểm hơn về chất l−ợng là GL1, GL2, GL6 và BG1. B−ớc đầu xác định đ−ợc 8 loại sâu và 4 loại bệnh hại xoài, trong đó rầy, rệp, bệnh Thán th− và Phấn trắng là những loại sâu bệnh gây hại nguy hiểm trên xoài trong vụ xuân ở Bắc Giang.

2. Kết quả nghiên cứu bộ rễ của một số giống xoài cho thấy: bộ rễ xoài ăn sâu và phát triển nhanh ngay từ những năm đầu, rễ tơ phân bố chủ yếu ở tầng 0 - 40 cm với đất bằng và 0 - 80 cm với đất dốc. Trên đất xám, cùng một điều kiện canh tác bộ rễ của các giống xoài có khối l−ợng, sự phân bố và độ sâu của rễ khác nhau. Trên đất đỏ vàng xoài có bộ rễ lớn hơn và ăn sâu hơn trên đất xám, chứng tỏ xoài là cây trồng có khả năng chịu hạn tốt trên đất đồi gò.

3. Kết quả thí nghiệm 7 dòng, giống xoài trong điều kiện tự nhiên ở Việt Yên - Bắc Giang cho thấy: các dòng, giống xoài có khả năng sinh tr−ởng thân tán tốt, ra đ−ợc 2- 4 đợt hoa/năm. Có 2 giống xoài phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh là giống GL6 (đợt hoa 2) và giống GL2 (đợt hoa 4) nở hoa từ tháng 4 - 6, có ý nghĩa trong sản xuất ở Bắc Giang.

4. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất xoài cho thấy:

- Các biện pháp kỹ thuật làm chậm thời gian ra hoa của xoài GL1 từ 14 đến 28 ngày. Biện pháp bẻ hoa đợt 1 khi chùm hoa dài 5 - 7 cm vào cuối tháng 1 đến đầu tháng 2. Biện pháp phun B9 (2g/lít) −ớt đều tán xoài vào đầu tháng 12 làm tăng năng suất 2,5 lần so với đối chứng.

- Trong 6 loại chế phẩm và hoá chất thí nghiệm, có 3 chế phẩm và hoá chất có tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả và giữ quả của xoài GL1: đứng đầu là αNAA 40ppm, tiếp đến là chế phẩm HQ-201 và chế phẩm đậu quả của Bộ môn SL.HSTV. Tr−ờng ĐHNNI Hà Nội.

- Biện pháp bẻ hoa đợt 1 ở năm có thời tiết rét muộn kết hợp với phun chế phẩm HQ - 201 (3 lần từ khi xoài nở hoa 10 ngày 1 lần), hoặc phun αNAA 30 - 40 ppm (3 lần từ khi xoài đậu quả 10 ngày 1 lần) làm tăng đ−ợc tỷ lệ đậu quả của xoài GL1 từ 1,5 - 2 lần so với đối chứng khi thí nghiệm ở vùng trung du, nh−ng không mang lại hiệu quả khi thí nghiệm ở vùng núi, cửa ngõ của gió mùa đông bắc ở Bắc Giang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện pháp canh tác kết hợp với phun αNAA 40ppm (3 lần từ khi xoài đậu quả 10 ngày 1 lần), hoặc phun chế phẩm HQ - 201, hoặc phun chế phẩm đậu quả của Bộ môn SL.HSTV. Tr−ờng ĐHNNI (3 lần từ khi xoài nở hoa 10 ngày 1 lần) làm tăng đ−ợc tỷ lệ đậu quả của xoài GL1 từ 2,5 - 3 lần so với đối chứng.

- Trong 4 loại thuốc hoá học thí nghiệm trừ bệnh Thán th− hại xoài: thuốc Manage Swp và Antracol 70wp có khả năng phòng và trừ bệnh Thán th− cao nhất, làm tăng năng suất xoài từ 1,42 lần đến 1,46 lần so với đối chứng không xử lý thuốc.

5. Có thể trồng giống xoài GL2 và GL6 trong cơ cấu cây ăn quả của tỉnh Bắc Giang kết hợp với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất xoài.

II. Đề nghị

1. Tiến hành bình tuyển để chọn các cây xoài đầu dòng có thời gian ra hoa hoặc đợt hoa nở trong tháng 4 trở đi, có năng suất ổn định và chất l−ợng tốt ở các địa ph−ơng trong tỉnh làm nguồn vật liệu phục vụ việc ghép cải tạo v−ờn xoài năng suất thấp.

2. Nghiên cứu biện pháp bẻ hoa và thời điểm bẻ hoa đợt 1 trên giống xoài GL2 và GL6 để xác định phản ứng của giống với việc bẻ hoa và thời điểm bẻ hoa.

3. Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, liều l−ợng phân bón, chế độ t−ới n−ớc, bảo vệ thực vật và sử dụng các loại kích thích sinh tr−ởng trong việc ổn định và nâng cao năng suất xoài GL2 và GL6 ở Bắc Giang.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT XOÀI Ở TỈNH BẮC GIANG (Trang 25 - 27)