III. Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI của các nớc ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 88-98:
2. Giai đoạn 1995 1998( Sau khi Việt Nam ra nhập ASEAN):
Nếu tính đến đầu năm 1990, các nớc ASEAN mới đầu t đợc hơn 16 dự án với số vốn 35 triệu USD, thì sang năm 1991 đã tăng đợc 28 dự án với số vốn 186 triệu USD.Tính đến tháng 2 năm 1992 số dự án đã tăng lên gấp hai lần so với năm 1991 và đạt tổng số vốn 218 triệu USD. Trong hai năm tiếp
theo số dự án và số vốn đầu t của các nớc ASEAN vẫn tiếp tục tăng lên với 147 dự án với tổng vốn đầu t 1260 triệu USD đến cuối tháng 4 năm 1994.
Nhng chỉ sau khi Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của Hiệp hội ASEAN năm 1995, đầu t trực tiếp của các nớc này vào Việt Nam đã tăng vọt lên tới 244 dự án với số vốn đầu t 3265 triệu USD vào đầu năm 1996, chiếm 14% tổng số dự án và 17,9 % tổng FDI của cả nớc. Đến cuối năm 1996 các n- ớc ASEAN đã đầu t vào Việt nam 292 dự án với tổng vốn đầu t 4666 triệu USD. Đến tháng 12 năm 1997 đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN đã lên tới 362 dự án với vốn đầu t 8634 triệu USD, chiếm 15,6 % tổng dự án và 27,6 % tổng số vốn FDI của cả nớc.
Sau đây là tổng số dự án đầu t đang hoạt động tại việt Nam ( tính từ 1/1/1989 đến 13/9/1997 ).
Chỉ tiêu Tổngsố Singapo Thái Lan
Malayxia Philippin Inđônêxia
Số dự án 322 163 75 55 16 13 Tổng vốn đầu t 8160,5 5352,3 1044,6 1191,9 238,7 333 Vốn pháp định 2722,2 1715,4 406,8 370,8 104,8 124,4 Vốn thực hiện 2240,7 909,5 257,8 921,8 78 73,6 Tổng doanh thu 673,33 74,05 161,4 268,06 156,26 13,56 Tổng số lao động 27671 5051 10164 7519 4536 401
+ Singapo hiện vẫn đang là nớc dẫn đầu về số dự án đầu t: 163 dự án, trong đó:
Dự án 100 % vốn nớc ngoài là 30 dự án có tổng vốn đầu t 354,4 triệu USD vốn thực hiện đạt 85,15 % ( 301,6 triệu USD ). Trong 30 dự án này có tới 50 % số dự án mới đợc cấp phép, 4 dự án đã đợc đa vào hoạt động đó là dự án sản xuất ngọc trai Khánh Hoà, dự án chế biến thực phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh, dự án sản xuất sơn Nipon, dự án sản xuất đá Granit Bình Dơng ... Các dự án còn lại tập trung vào sản xuất hàng tiêu dùng nh nhôm, nhựa, kẹo...ngoài ra còn có một số dự án tập trung vào sản xuất vật liệu xây dựng nh xi măng, sắt, thép, ngói... Các dự án này bớc đầu thu hút đợc 1593 lao động.
Với dự án liên doanh hiện có 122 dự án trong số đó có 56 dự án đã đa vào hoạt động và có doanh thu. Trong số 56 dự án có 15 dự án đạt hiệu quả cao, chủ yếu trong các lĩnh vực dịch vụ, khách sạn và sản xuất bìa catton để làm bao bì hàng hoá. Hiện nay còn 30 dự án đang đợc triển khai ở giai đoạn đầu xây dựng cơ bản. Số dự án còn lại cha đợc triển khai hoặc mới đợc cấp giấy phép hoặc thủ tục hành chính còn thiếu.
Với dự án hợp doanh: gồm 11 dự án, các dự án thuộc diện này mới chỉ đợc đa vào hoạt động 20 %, số còn lại xin gia hạn và tiếp tục hoàn thành thủ tục hành chính.
Singapo tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, chế xuất nông - lâm sản, khách sạn và du lịch, đặc biệt từ năm 1996 trở lại đây các dự án của Singapo đã đầu t vào lĩnh vực máy tính, hàng điện tử, sản xuất ôtô và linh kiện phụ tùng ôtô.
+Thái Lan là nớc đứng thứ hai về số dự án đầu t trực tiếp vào Việt Nam trong các nớc ASEAN.
Trong 27 dự án 100 % vốn nớc ngoài, 14 dự án có số vốn đầu t từ 5 triệu USD trở lên, trong số đó có 3 dự án đầu t vào lĩnh vực ngân hàng hiện hoạt động có hiệu quả còn lại 11 dự án tập trung vào chăn nuôi, cây trồng, chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc, lắp ráp hàng điện tử, máy tính ... 13
dự án với số vốn nhỏ hơn 5 triệu USD tập trung vào chế biến hoa quả, chế tác kim loại và trồng hoa xuất khẩu...
Trong 45 dự án liên doanh, 19 dự án có số vốn đầu t trên 5 triệu USD, các dự án này tập trung vào khai thác dầu khí, khai thác vàng và chế tác đá quí, số dự án còn lại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, khách sạn ( 60 % dự án).
3 dự án hợp doanh tập trung vào sản xuất giống ngô lai, băng hình và sản phẩm điện cơ với tổng số vốn của 3 dự án là 2,17 triệu USD.
+ Malayxia là nớc đứng thứ ba trong năm nớc đầu t trực tiếp vào Việt Nam.
Hiện có 2 dự án lớn nhất trong số 14 dự án có vốn đầu t 100 % vốn nớc ngoài đó là dự án Hualon Corporation Việt Nam, kéo sợi, dệt và nhuộm vải Đồng Nai với số vốn đầu t 428 triệu USD, hiện nay đã góp vốn 20 % và đã có doanh thu từ cuối năm 1996, tiếp đến là dự án sản xuất dây điện và cáp điện thông tin với số vốn đầu t 93,8 triệu USD, 4 dự án đã có doanh thu, đạt hiệu quả cao, 8 dự án còn lại tập trung vào lĩnh vực sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến hải sản, thực phẩm ...
Trong 37 dự án liên doanh đã có 14 dự án đi vào sản xuất kinh doanh, và 2/14 dự án này có doanh thu cao là liên doanh vận chuyển, hớng dẫn khách du lịch tại Hà Nội và liên doanh sản xuất hơng trừ muỗi Mosfly.
Về dự án hợp doanh, có 4 dự án trong đó 2 dự án đầu t vào lĩnh vực dầu khí.
+ Philipin.
Hiện có 8 dự án đầu t 100 % vốn nớc ngoài, trong đó 3/8 dự án tập trung vào chế biến hàng thủ công mỹ nghệ và sản xuất mây tre đan với tổng vốn đầu t 9,425 triệu USD. Một dự án 7,5 triệu USD đầu t cho ngành dợc tại
thành phố Hồ Chí Minh. Trong 8 Dự án này có tới 6/8 dự án đợc thực hiện tại Khánh hoà và thành phố Hồ Chí Minh, chỉ có một dự án về thiết bị giặt đợc thực hiện tại Hà nội.
Dự án liên doanh hiện có 8 dự án trong đó có 3 dự án có vốn đầu t trên 50 triệu USD là dự án sản xuất ôtô Hoà bình với số vốn đâù t 580 triệu USD, dự án khách sạn đại lộ Kim liên - Hà Nội - với số vốn đầu t 71,9 triệu USD, dự án chế biến đờng ở Ninh bình với số vốn đầu t 60 triệu USD, 40 % dự án còn lại tập trung vào du lịch - khách sạn và chế biến thực phẩm.
+ Inđônêxia có tổng số 13 dự án.
Trong đó có 4 dự án 100 % vốn nớc ngoài. Dự án lớn nhất với số vốn 52,6 triệu USD đầu t sản xuất phim Fuji và máy ảnh.
Trong 8 dự án liên doanh có 2 dự án có số vốn trên 50 triệu USD là liên doanh Hotel Horison và dự án xí nghiệp liên hợp thực phẩm Vũng tàu. 3/8 dự án thuộc dự án liên doanh đầu t vào sản xuất, còn lại tập trung vào vận chuyển tầu biển và vận chuyển hành khách, dịch vụ ngân hàng và khách sạn.
Một dự án hợp doanh với số vốn đầu t 27 triệu USD ở Quảng Ninh về khai thác than.
+ Brunây có 1 dự án đầu t vào Việt Nam với số vốn 10 triệu USD, đứng cuối cùng trong các nớc ASEAN đầu t trực tiếp vào Việt Nam và đứng thứ t trong số các quốc gia và lãnh thổ đầu t vào Việt Nam.
Tuy nhiên bớc sang năm 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và xuất hiện nhiều cản trở của môi trờng đầu t trong nớc, FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam không những giảm mạnh mà còn bị chậm tiến độ nhiều dự án đang thực hiện hoặc đã đợc cấp giấy phép. Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t cho thấy trong 9 tháng đầu năm 1998 chỉ có 15 dự án của các nớc ASEAN đợc cấp phép với 803 triệu USD vốn đầu t .
Nh vậy, đến hết tháng 9 năm 1998 đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN đã tăng nhanh chóng và lên tới 377 dự án với số vốn đầu t 9437 triệu USD, chiếm 18,4 % tổng số dự án và 27,8 % tổng vốn đầu t của cả nớc. Trong đó hơn một nửa là của Singapo với 205 dự án và vốn đầu t là 6471 triệu USD chiếm 54,4 % tổng dự án và 68,6 % tổng vốn đầu t trực tiếp của ASEAN vào Việt Nam. Số còn lại là của Thái Lan ( 78 dự án với 1106 triệu USD ), Malayxia ( 62 dự án với 1342 triệu USD ), Inđônêxia (13 dự án với 281,9 triệu USD ) và Philipin (19 dự án với 258,6 triệu USD).
Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t trong 11 tháng đầu năm 1998 vốn thực hiện của các nớc ASEAN chỉ đạt khoảng 200 triệu USD, giảm tới hơn 70 % so với cùng kỳ năm 1997.
Bảng: Đầu t của ASEAN tại Việt Nam tính hết tháng 11 năm 1998 Đơn vị: Triệu USD.
Tên nớc Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn đầu t thực hiện Doan h thu Doanh thu xuất khẩu Số lao động Singapo 208 6512 1341 1115 118 16300 Malayxia 62 1342 1050 343 169 7800
Thái Lan 77 1110 437 335 70 5000 Philipin 19 310 100 162 11 4400 Inđônexia 13 243 95 22 01 900
Tổng 379 9517 3230 1977 369 34400
Nguồn : Bộ Kế hoạch Đầu t
* Đầu t trực tiếp của ASEAN vào Việt Nam thời kỳ này có những đặc điểm sau:
+ Về số lợng dự án đầu t và vốn đầu t:
Thứ nhất, tốc độ gia tăng về số dự án và vốn đầu t khá nhanh, nhất là ở gia đoạn này khi Việt nam đã trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN. Điều này chứng tỏ các nhà đầu t ASEAN rất quan tâm đến thị trờng đầu t của Việt Nam và khi Việt Nam tham gia vào ASEAN đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho chủ đầu t của các nớc ASEAN đầu t ở Việt Nam.
Thứ hai, số dự án loại vừa và nhỏ còn khá phổ biến, cha có nhiều dự án đầu t lớn vì thế qui mô bình quân của dự án chỉ đạt ở mức trung bình khoảng 25 triệu USD/ dự án ( 379 dự án với tổng số vốn đăng ký 9517 triệu USD ).
Thứ ba, Singapo ở vị trí nổi bật chiếm hơn một nửa cả về số lợng dự án và vốn đầu t trực tiếp của ASEAN ở Việt Nam ( 208 dự án với 379,6512 triệu USD so với 9517 triệu USD ).Trong khi đó, các dự án của Malayxia và Thái Lan chỉ ở mức trung bình.
Cuối cùng, cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam á đã làm giảm mạnh dòng vốn đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam. Hiện tợng này phản ánh các nhà đầu t ASEAN đã bị tác động mạnh của cuộc khủng hoảng và năng lực tài chính của họ cũng cha mạnh.
Tóm lại, dòng vốn của các nớc ASEAN vào Việt Nam tuy tăng nhanh nhng không ổn định.
Nhằm khai thác lợi thế của mình các nớc ASEAN chủ yếu đầu t vào các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp, khai thác dầu khí, khách sạn - du lịch, dịch vụ tài chính và xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong đó, Singapo có nhiều dự án đầu t với qui mô lớn, tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp, khách sạn và nông - lâm nghiệp với qui mô vừa và nhỏ.
Theo kết quả tính toán từ số liệu thống kê của Vụ quản lý dự án đầu t trong tổng số 379 dự án đầu t của các nớc ASEAN đang đợc triển khai ở Việt Nam chỉ có 136 dự án với 3725 triệu USD vào ngành công nghiệp, chiếm 36 % tổng dự án và 39,5 % tổng vốn đầu t ở Việt nam. Trong khi đó, tỷ lệ tơng tự các dự án đầu t vào ngành công nghiệp là 61,6 % tổng dự án và 46,5% tổng vốn đầu t FDI của cả nớc. Số dự án còn lại chủ yếu đầu t vào các lĩnh vực khách sạn, xây dựng và dịch vụ. Thực tế này phản ánh khá rõ các nhà đầu t ASEAN rất quan tâm đến các lĩnh vực đầu t mang tính hiệu quả nhanh và phát huy đợc lợi thế của họ tại Việt Nam. Mặt khác điều náy cũng bộc lộ khá rõ những hạn chế về khả năng phát triển ngành công nghiệp có kỹ thuật cao của các nớc này. Đây là điểm đáng lu ý so với các nhà đầu t giầu tiềm năng khác ở Việt Nam nh: Nhật bản, Đài loan, Hàn quốc, Mỹ.
Các dự án đầu t của các nớc ASEAN chủ yếu tập trung dới hình thức liên doanh, sau đó đến xí nghiệp 100 % sở hữu nớc ngoài và số dự án hợp doanh rất nhỏ. Đặc điểm này phản ánh các nhà đầu t ASEAN còn sợ mạo hiểm, vì thế họ không muốn chia sẻ rủi ro với các đối tác Việt Nam. Tuy nhên, gần đây do các nhà đầu t ASEAN đã quen với môi trờng đầu t của Việt Nam và xuất hiện nhiều cản trở của phía đối tác Việt Nam trong liên doanh nên tỷ lệ dự án 100 % vốn nớc ngoài tăng lên và hình thức liên doanh giảm dần. Hình thức hợp doanh vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số dự án. Số dự án có vốn đầu t lớn trên 50 triệu USD còn cha nhiều chỉ có 32 dự án, chiếm 9,9 % tổng số dự án của ASEAN ở Việt Nam. Số còn lại đợc phân làm tỷ lệ ngang nhau giữa qui
mô trung bình ( 146 dự án ) và qui mô nhỏ ( 144 dự án ). Mặt khác, đối với các hình thức xí nghiệp 100 % vốn nớc ngoài, hợp doanh thì loại dự án qui mô nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 51,8 % và 63,2 % theo th tự. Tổng khi đó, loại dự án có qui mô trung bình lại chiếm tỷ lệ cao 48,2 % trong hình thức liên doanh. Đặc điểm này phản ánh các nha đầu t ASEAN không muốn chia sẻ rủi ro với các đối tác Việt Nam.
Từ những con số thống kê ở trên có thể đi đến một số nhận xét nh sau: Thứ nhất, đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam chủ yếu ở các lĩnh vực công nghiệp chế biến và lắp ráp, du lịch và dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t vào những ngành không đòi hỏi kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao động.
Thứ hai, các dự án tập trung nhiều dới hình thức xí nghiệp liên doanh, số dự án qui mô nhỏ chiếm tỷ lệ cao trong tổng số dự án đầu t.
Vì thế các dự án đầu t của các nớc ASEAN khá phù hợp với trình độ phát triển còn thấp của Việt Nam. Tuy nhiên, xét về mặt chiến lợc, tiềm năng đầu t về kỹ thuật và tài chính của các nớc này còn hạn chế trớc yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam.
* Về hiệu quả thực hiện dự án đầu t.
Thực tế triển khai các dự án đầu t trực tiếp của ASEAN ở Việt Nam thời gian qua cho thấy tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng số vốn đăng ký còn ở mức khiêm tốn. Chuyển giao công nghệ phổ biến ở mức trung bình hoặc thấp so với trình độ công nghệ thế giới. Tuy nhiên số dự án giải thể không nhiều, đặc biệt các dự án đã mang lại những kết quả bớc đầu đáng kể về tạo việc làm, doanh thu, thuế và xuất khẩu. Tính đến tháng 6 năm 1998, tổng số vốn thực hiện của dự án đầu t trực tiếp ASEAN ở Việt Nam mới đợc 3007 triệu USD, đạt mức bình quân 31,9 %. Trong đó, các dự án của Malayxia có tỷ lệ giải ngân cao nhất đạt 78,2%. Các nớc lại đều ở mức thấp dới 50 %, trong đó, đặc biệt là