Kinh nghiệm tham khảo chính sách huy động vốn đối với DNVVN ở một

Một phần của tài liệu v2615 (Trang 26 - 29)

với DNVVN ở một số nớc.

Nhật Bản và các nớc châu á láng giềng khác đánh giá cao vai trò của DNVVN trong quá trình phát triển kinh tế của họ và xét theo quan điểm thúc đẩy kinh tế thị trờng thì tất cả những nớc này đều tích cực khuyến khích phát triển các DNVVN ngay từ giai đoạn ban đầu. Đối với các nớc này, chính sách

hỗ trợ huy động vốn đã góp phần không nhỏ đến sự phát triển thành công của các DNVVN .

Chẳng hạn nh đối với nớc Đức, khu vực DNVVN đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Đức, nó tạo ra gần 50% GDP, chiếm hơn một phần hai doanh thu chịu thuế của các doanh nghiệp, cung cấp các loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc. Để đạt đợc những thanh tựu đó, chính phủ Đức đã áp dụng hàng loạt chính sách và ch- ơng trình thúc đẩy DNVVN trong việc huy động các nguồn vốn.

Công cụ chính để thực hiện các chính sách và chơng trình hỗ trợ này là thông qua các khoản tín dụng u đãi, có sự bảo lãnh của nhà nớc. Các khoản tín dụng này đợc phân bổ u tiên đặc biệt cho các dự án đầu t thành lập DN, đổi mới công nghệ và vào những khu vực kém phát triển trong nớc. Do phần lớn các DNVVN không đủ tài sản thế chấp để có thể nhận đợc khoản tín dụng lớn bên cạnh các khoản tín dụng u đãi, ở Đức còn phát triển khá phổ biến các tổ chức bảo lãnh tín dụng. Những tổ chức này đợc thành lập và bắt đầu hoạt động từ những năm 1950 với sự hợp tác chặt chẽ của các phòng thơng mại, hiệp hội DN, ngân hàng và chính quyền liên bang. Nguyên tắc hoạt động cơ bản là vì khách hàng, DNVVN nhận đợc khoản vay từ ngân hàng với sự bảo lãnh của một tổ chức bảo lãnh tín dụng. Nếu DN làm ăn thua lỗ, tổ chức này sẽ có trách nhiệm hoàn trả khoản vay đó cho ngân hàng. Ngoài ra, các khoản vay này có thể đợc chính phủ tái bảo lãnh. Với các cơ chế và chính sách hỗ trợ nh vậy, các DNVVN ở Đức đã khắc phục đợc khá nhiều khó khăn trong quá trình huy động vốn.

Đối với Đài Loan lại có những khác biệt. Ngay trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Đài Loan đã áp dụng nhièu biện pháp chính sách khuyến khích phát triển các DNVVN trong một số ngành sản xuất nh : nhựa, dệt, kính, xi măng, gỗ. Năm 1981, Đài Loan đã thành lập ra cục quản lý DNVVN thuộc bộ kinh tế. Hiên nay số lợng DNVVN ở Đài Loan chiếm khoảng 96% tổng số DN. Chúng tạo ra khoảng 40% sản lợng công nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và chiếm hơn 70% chỗ làm việc. Để đạt đợc những thành tựu dó, Đài Loan đã

dành nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ huy động vốn cho các DNVVN . Cho đến nay, rất nhiều ngân hàng nhà nớc và t nhân ở Đài Loan có quy định một tỷ lệ tài trợ nhất định cho các DNVVN và tỷ lệ này có xu hớng tăng dần sau mỗi năm. Đồng thời cũng lập ra 3 quỹ là : Quỹ phát triển, Quỹ Sino- US và quỹ phát triển DNVVN nhằm tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN thông qua các ngân hàng trên. Nhận thức đợc sự khó khăn của các DNVVN trong việc thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, năm 1974 đã thành lập quỹ này là cùng chia sẻ rủi ro với các tổ chức tín dụng. Các tổ chức tín dụng đã ngày càng tin tởng hơn vào việc tài trợ cho vay đối với các DNVVN . Kể từ khi thành lập đến nay quỹ đã bảo lãnh cho 1,3 triệu trờng hợp với tổng số vốn cho vay rất lớn. Ngoài ra Đài Loan còn áp dụng nhiều biện pháp khác nh: giảm lãi suất đối với những khoản vay phục vụ mục đích mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh, mời các chuyên gia đến giúp DNVVN nhằm tối u hoá cơ cấu vốn và tăng cờng các điều kiện vay vốn

Trong kế hoạch phát triển tổng thể lần thứ hai của Malaysia (1991-2000) đã khẳng định rõ vai trò của các DNVVN trong công cuộc hiện đại hoá đất nớc. Do vậy, trong thời kỳ này chính phủ đã thông qua chơng trình hỗ trợ phát triển DNVVN nh các chơng trình về thị trờng và hỗ trợ công nghệ thông tin. Mục đích của chơng trình cho vay là nhằm giúp các DNVVN có đợc một lợng vốn cần thiết để thúc đẩy tự động hoá và hiện đại hoá, để cải tiến chất lợng và phát triển cơ sở hạ tầng trong các ngành sản xuất phụ tùng ô tô, linh kiện điện tử, máy móc, nhựa, dệt, đồ gỗ lơng thực, thực phẩm ch… ơng trình này đợc thực hiện theo kế hoạch phân bổ hàng năm của Malaysia thông qua quỹ cho vay u đãi, cấp tín dụng trực tiếp cho các nhà sản xuất là các DNVVN thuộc các lĩnh vực u tiên nói trên.

Với kinh nghiệm trên, mặc dù Đức, Đài Loan, Malaysia có chênh lệch nhau về trình độ phát triển kinh tế song chính phủ các nớc này đều dành sự quan tâm đặc biệt trong chính sách hỗ trợ huy động vốn đối với các DNVVN . Thực tế đã chứng tỏ sự thành công của các chính sách hỗ trợ này . Do đó đây có

thể là những bài học kinh nghiệm tham khảo hay mô hình chính sách mà Việt Nam có thể tham khảo, vận dụng để tìm ra những giải pháp thích hợp giúp DNVVN phát triển hơn nữa.

Một phần của tài liệu v2615 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w