1. í nghĩa của việc nõng cao sức cạnh tranh về cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng đối với nền kinh tế và cỏc ngõn hàng.
Theo tiến trỡnh phỏt triển của nhõn loại, xó hội loài người đó trải qua nhiều chế độ xó hội khỏc nhau. Dự cú tồn tại trong nền kinh tế nào thỡ việc duy trỡ và nõng cao sức cạnh tranh cũng trở nờn hết sức cần thiết. Bởi nõng cao cạnh tranh sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh lớn hơn. Khụng cú cạnh tranh, nền kinh tế sẽ mất đi tớnh năng động và kộm phỏt triển. Vỡ vậy, việc nõng cao sức cạnh tranh sẽ tạo ra động lực thỳc đẩy nền kinh tế núi chung và cỏc doanh nghiệp núi riờng phỏt trểin, nõng cao năng suất lao động và phỳc lợi xó hội.
Nõng cao sức cạnh tranh giỳp cho quỏ trỡnh đổi mới diễn ra nhanh hơn. Một doanh nghiệp khụng thể tồn tại và phỏt triển nếu như doanh nghiệp đú khụng theo kịp sự phỏt triển của thời đại, mất đi khả năng cạnh tranh so với cỏc doanh nghiệp khỏc. Để cú thể giữ được chỗ đứng của mỡnh và mở rộng thị phần, doanh nghiệp luụn cố gắng đổi mới mỡnh, cập nhật cụng nghệ khoa học để tạo ra nột khỏc biệt, độc đỏo cho sản phẩm dịch vụ của mỡnh. Tuy nhiờn, nền kinh tế khụng ngừng vận động và biến đổi, cỏc doanh nghiệp mới xuất hiện và những
doanh nghiệp trước đú ngày càng lớn mạnh, sức cạnh tranh cũng ngày càng lớn hơn. Điều này buộc doanh nghiệp phải gia tăng sức cạnh tranh cho mỡnh mới tồn tại được. Do đú, cựng với sự nỗ lực, cố gắng của cỏc doanh nghiệp để trỏnh nguy cơ bị đào thải khỏi thị trường, quỏ trỡnh đổi mới của cỏc doanh nghiệp núi riờng và nền kinh tế núi chung cũng khụng ngừng diễn ra và với tốc độ nhanh.
2. WTO yờu cầu cỏc ngõn hàng phải nõng cao sức cạnh tranh trong việccung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng. cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng.
Hội nhập kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội để cỏc ngõn hàng trong nước thực hiện hợp tỏc quốc tế, cú điều kiện tranh thủ vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo nhõn lực…Nhưng quỏ trỡnh ấy cũng đũi hỏi cỏc ngõn hàng cần nắm bắt và tuõn thủ những yờu cầu mang tớnh chất quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO. Hội nhập đem lại cho cỏc ngõn hàng Việt Nam nhiều cơ hội, nhưng bờn cạnh đú thỏch thức cũng khụng phải là nhỏ. Chớnh vỡ thế, nõng cao sức cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ ngõn hàng là cỏch thức khả thi để cỏc ngõn hàng cú thể giữ và mở rộng thị trường của mỡnh.
Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ với tốc độ ngày càng cao. Cựng với quỏ trỡnh ấy, cỏc ngõn hàng đang phải đối mặt và đương đầu được với nguy cơ cạnh tranh khốc liệt. Vỡ thế, chỉ cú nõng cao cạnh tranh, cỏc ngõn hàng mới cú thể trỏnh khỏi bị đào thải và loại ra khỏi sõn chơi chung của thế giới cũng như ngay trờn chớnh sõn nhà của mỡnh.
Uy tớn đang trở thành vấn đề lớn với cỏc ngõn hàng hiện nay. Một ngõn hàng tạo dựng được hỡnh ảnh tốt, cú uy tớn cao trong hệ thống ngõn hàng sẽ khụng chỉ tạo được vị thế mới trờn thị trường dịch vụ ngõn hàng thế giới, mà cũn tạo ra được nguồn thu nhập lớn cho mỡnh. Do đú, nõng cao sức cạnh tranh trở thành vấn đề quan trọng và hết sức cú ý nghĩa, đặc biệt trong xu thế nền kinh tế của Việt Nam hiện nay.
Túm lại, chương I đó giới thiệu một cỏch tổng quan về lý luận sức cạnh tranh và nõng cao sức cạnh tranh. Trờn cơ sở đú, chương I gúp phần tạo ra cơ sở cho việc nghiờn cứu của chương II.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA VP BANK
VBank là một trong những ngõn hàng thương mại ngoài quốc doanh cú uy tớn và cú sức cạnh tranh cao. Trong những năm qua, vị thế cạnh tranh của VPBank khụng ngừng tăng lờn. Nhưng để tiếp tục giữ vững và mở rộng thị phần, tiếp tục phỏt triển mạnh hơn nữa thỡ cần phải nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường, và nhất là khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO. Để cú thể như vậy, việc phõn tớch thực trạng về sức cạnh tranh của VPBank cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Trờn cơ sở lý luận cơ bản về sức cạnh tranh của chương I, chương II sẽ đi vào tỡm hiểu và đỏnh giỏ sức cạnh tranh của ngõn hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh này.