Giảm thiểu tỏcđộng xấu trong giai đoạn vận hành Khu liờn hợp

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường của dự án khu liên hợp khoa học - đào tạo của hội khoa học – kinh tế việt nam (Trang 75 - 96)

3. Tổ chức thực hiện ĐTM

4.3Giảm thiểu tỏcđộng xấu trong giai đoạn vận hành Khu liờn hợp

Giải phỏp cấp nước

Nhu cầu dựng nước khi Dự ỏn hoạt động ổn định khoảng 862m3/ngđ; Lượng nước thải được tớnh toỏn dựa trờn cơ sở lượng nước sử dụng Qthải = 80% .Qcấp = 80% 862 = 690m3/ngđ

Nguồn nước cấp cho khu vực Dự ỏn sử dụng nước giếng khoan ngầm. Dự kiến cú 02 lỗ cấp nước. Nước giếng khoan được xử lý tại trạm xử lý nước sạch đảm bảo yờu cầu vệ sinh về nước trước khi đưa tới nơi sử dụng.

Hỡnh 4.3.1: Sơ đồ nguyờn lý cấp nước cho Khu Liờn hợp Khoa học – Đào tạo

* Hệ thống thoỏt nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt trong khu vực Dự ỏn được chia thành 2 loại: Nước thải xỏm (nước rửa, tắm, giặt) và nước thải đen (bệ, xớ, tiểu, biđờ). Nước thải xỏm được thu về cỏc hố ga của mạng lưới thoỏt nước bờn ngoài mỗi hạng mục cụng trỡnh. Nước thải đen thoỏt vào cỏc ống đứng thoỏt xớ trong hộp kỹ thuật về ngăn chứa của bể tự hoại dưới đất. Tại đõy nước thải được lắng cặn và lờn men cặn lắng. Nước thải sau khi được xử lý, chảy ra tuyến cống chớnh của khu vực, bựn cặn lờn men sẽ định kỳ được chuyển đi bằng xe hỳt bựn chuyờn dụng.

Cống chớnh thoỏt nước thải sinh hoạt cú đường kớnh D300, D400, D600, D800, với hố ga thu nước đặt dọc theo cỏc tuyến đường xung quanh và đường nội bộ trong khu qui hoạch.

Tại cỏc điểm đường cống giao nhau và đường cống quỏ dài đốu đặt cỏc giếng thăm. Khoảng cỏc giữa cỏc giếng thăm: Đối với D300 là 20m/1giếng; đối với D400 là 30m/1giếng; D600 là 40m/1giếng.

Tất cả cỏc nguồn nước thải (nước thải đen sau khi xử lý cục bộ, nước thải xỏm) của mỗi hạng mục cụng trỡnh được đưa vào cỏc tuyến thoỏt nước sinh hoạt bờn ngoài từng hạng mục, đổ vào cỏc tuyến thoỏt nước chớnh của khu vực sau đú được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của Khu liờn hợp.

Biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt dạng đen của Khu liờn hợp được xử lý tại cỏc bể xử lý nước thải sinh hoạt riờng gọi là hệ thống bể phots. Cấu tạo của bể xử lý nước thải sinh hoạt (nước thải đen) được thể hiện trờn Hỡnh 4.3.2.

Nước từ giếng khoan Trạm xử lý nước sạch Bể dự trữ Trạm bơm Cỏc cụng trỡnh Thiết bị sử dụng nước

Vũi nước, sõn vườn

Thiết bị sử dụng nước khối cụng cộng

ngăn 1 ngăn 2 ngăn 3

Hỡnh 4.3.2: Cấu tạo bể xử lý nước thải sinh hoạt

Nguyờn tắc hoạt động của loại cụng trỡnh này là lắng cặn và phõn huỷ, lờn men cặn lắng hữu cơ. Trong khu vực Khu liờn hợp, cỏc khu vệ sinh đều sử dụng bể tự hoại loại 3 ngăn đạt tiờu chuẩn quy định về kớch thước và khối lượng.

Phần cặn được lưu lại phõn huỷ kỵ khớ trong bể, phần nước được thoỏt vào hệ thống thoỏt nước thải chung toàn Khu liờn hợp. Ngoài ra, một số biện phỏp sau đõy sẽ được thực hiện:

- Định kỳ kiểm tra, nạo vột hệ thống đường ống dẫn nước thảị Kiểm tra phỏt hiện hỏng húc, mất mỏt để cú kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thờị

- Định kỳ (6 thỏng/lần) bổ xung chế phẩm vi sinh vào bể tự hoại để nõng cao hiệu quả làm sạch của cụng trỡnh.

- Trỏnh khụng để rơi vói dung mụi hữu cơ, xăng dầu, xà phũng ... xuống bể tự hoạị Cỏc chất này làm thay đổi mụi trường sống của cỏc vi sinh vật, do đú giảm hiệu quả sử lý của bể tự hoạị

- Thực hiện nghiờm tỳc chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường hàng năm cũng là biện phỏp cần thiết và bắt buộc đối với Dự ỏn để hạn chế ụ nhiễm mụi trường.

Nước thải sinh hoạt sau khi qua trạm xử lý tập trung đạt giới hạn cho phộp theo TCVN 6772 – 2000, mức III

* Giải phỏp xử lý nước thải phũng thớ nghiệm

N−ớc thải từ các PTN có tính chất axit và kiềm khác nhau, đồng thời còn chứa nhiều hoá chất và các kim loạị Qua tính toán và tham khảo các tài liệu, chúng tôi thấy áp dụng ph−ơng pháp xử lý trung hoà là có hiệu quả hơn cả. Trung hoà n−ớc thải còn đ−ợc tiến hành với mục đích làm cho một số muối kim loại lắng xuống và

tách ra khỏi n−ớc thảị Ph−ơng châm đầu tiên là tính đến khả năng tự trung hoà lẫn nhau giữa các loại n−ớc thải chứa axit hoặc kiềm. Quá trình trung hoà đ−ợc thực hiện trong các bể trung hoà làm việc kiểu liên tục và gián đoạn. Các bể này có thể kết hợp với bể lắng. Thể tích cặn lắng phụ thuộc vào nồng độ axit, ion kim loại nặng trong n−ớc thải, vào dạng và liều l−ợng hoá chất, vào mức độ lắng trong. N−ớc thải từ 3 dãy nhà thí nghiệm đ−ợc thu gom bằng các đ−ờng cống bêtông vào bể số 1. Tại đây, n−ớc thải đ−ợc hoà trộn. Các nhân viên bộ phận môi tr−ờng th−ờng xuyên kiểm tra nồng độ pH của n−ớc thải trong ngàỵ Nếu n−ớc thải có tính chất axit cao thì sẽ sử dụng dung dịch sữa vôi để trung hoà. So sánh sữa vôi và các vật liệu trung hoà khác thì ph−ơng pháp này có hiệu quả hơn cả. Tuy nhiên, khi sử dụng sữa vôi thì sẽ tạo ra các cặn lắng trong bể. Các cặn này đ−ợc định kỳ nạo vét. N−ớc thải từ bể trung hoà số 1 chảy tràn sang bể ổn định số 2 sau đó chảy ra môi tr−ờng. N−ớc thải đạt tiêu chuẩn quy định TCVN 5945/2005B.

Nguyờn lý xử lý nước thải phũng thớ nghiệm được thể hiện trờn Hỡnh 4.3.3.

Hỡnh 4.3.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải phũng thớ nghiệm

Giải phỏp xử lý nước thải tại trạm xử lý nước thải tập trung

Nước thải sinh hoạt (bao gồm nước thải xỏm và nước thải đen đó qua hệ thống xử lý riờng biệt ) được đưa về trạm xử lý tập trung. Nguyờn lý xử lý nước thải tại

Bể thu gom n−ớc số 1 Bể trung hoà số 2 Bể chảy tràn số 3 CăOH)2 N−ớc thải đạt TCVN 5945/2005B Nhà TN 1 Nhà TN 3 Nhà TN 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trạm xử lý nước thải tập trung của Khu liờn hợp với cụng suất 50m3/h được thể hiện trờn Hỡnh 4.3.4. bộ chắn rác bể lắng cát bể lắng I bể aeroten Chôn lấp cát, cặn r á c đ − a đ i x ử l ý bể lắng II máng trộn bể khử trùng h ó a c h ất k h ử t r ù n g xử lý bùn chôn lấp làm phân xả ra ngoài đ−ờng xả có sự cố bơm chính bùn d− b ù n h o ạ t t ín h

Hỡnh 4.3.4 Sơđồ trạm xử lý nước thải Khu liờn hợp

Thuyết minh cụng nghệ:

- Nước thải được đưa lờn trạm xử lý qua trạm bơm nước thải chớnh. Tại đõy, cỏc loại rỏc thải sẽ được loại bỏ bằng song chắn rỏc cơ giớị Rỏc thải loại này sẽ được đi chụn lấp cựng rỏc thải sinh hoạt.

- Bể lắng cỏt: tại đõy cỏc cặn cỏt sẽ được lắng lạị

- Bể lắng 1: Thời gian nước thải lưu tại đõy dài hơn (3-4h), Tại đõy cỏc cặn hữu cơ và những chất chậm lắng khỏc sẽ được tỏch khỏi nước thảị

- Bể Aeroten: Tại đõy, xảy ra cỏc quỏ trỡnh phõn huỷ cỏc chất hữu cơ, cỏc hợp chất N, P nhờ sự phỏt triển của hệ vi sinh vật yếm khớ. Cựng với quỏ trỡnh này là sự tăng sinh khối (tăng lượng bựn hoạt tớnh).

- Bể lắng 2: Chức năng của bể này là làm lắng sinh khối đó phỏt sinh tại bể aeroten. Lượng bựn này sẽ được quay vũng một phần (khoảng 50%) về bể aeroten để tỏi tạo quỏ trỡnh xử lý, phần cũn lại đựơc đưa đi xử lý bựn.

nước thải ra nguồn tiếp nhận. Hoỏ chất khử trựng cú thể sử dụng ozon, khớ Cl hoặc dung dịch javen. Thời gian khử trựng tối thiểu là 30 phỳt. Nước sau khi khử trựng đạt tiờu chuẩn cú thể thải ra mụi trường.

- Khi xả nước ra thuỷ vực cần lưu ý cỏc biện phỏp hạn chế ảnh hưởng như: nươc xa bờ, xả nước dưới mặt nước nơi tiếp nhận, đặt cỏc miệng xả khoảng cỏc xa nhau càng nhiều càng tốt. Cỏc biện phỏp này làm tăng khả năng pha loóng, giảm tỏc động cục bộ.

- Bựn thải được xử lý bằng sõn phơi bựn, mỏy lọc, hoặc ly tõm rồi đem đi chụn lấp hoặc ủ làm phõn bún.

Giải phỏp thoỏt nước mưa

Nước mưa trờn mỏi được thu bằng hệ thống sờnụ rồi đổ xuống hệ thống cống rónh quanh nhà bằng ống D110. Để đỏp ứng được việc thoỏt nước mưa trong mựa mưa bóo, hệ thống thoỏt nước cần được xõy dựng liờn hoàn, cú qui mụ hiện đạị Trong Dự ỏn cú mương tiờu nước mặt khi lượng mưa khụng lớn., mương này cú đường dẫn tới Trạm bơm Tõn Chi bơm ra sụng Đuống. Thờm vào đú, Khu Dự ỏn lại liền kề khu đụ thị Từ Sơn đang được xõy dựng nờn cú thể kết nối cỏc cụng trỡnh hạ tầng xử lý nước thảị

Để hệ thống thoỏt nước được thụng thoỏt, hạn chế tỏc động đến mụi trường, Dự ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp sau:

Định kỳ kiểm tra, nạo vột hệ thống đường rónh, giếng thăm, hố ga quanh khu vực, kiểm tra hỏng húc và cú kế hoạch sửa chữa kịp thờị

Đảm bảo duy trỡ cỏc tuyến hành lang an toàn cho toàn hệ thống thoỏt nước mưạ

4.3.2 Giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường khụng khớ

Hoạt động của tr−ờng ít gây ảnh h−ởng tới môi tr−ờng trừ khí thải của PTN. Khí thải phát sinh chủ yếu từ tủ hút thực hiện các công đoạn phá mẫu và pha hoá chất cũng nh− thực hiện các phản ứng hoá học. Nhà tr−ờng sẽ đầu t− hệ thống tủ hút đạt tiêu chuẩn. Công tơ sẽ hút các khí thải vào đ−ờng ống chứa vật liệu đệm khử các khí độc. Các dung dịch hấp thụ này đ−ợc thay sau khi bão hoà dung dịch hấp thụ.

đ c (oh)a 2 vật liệu hấp thụ khí độc cửa mở ra đóng vào quạt hút lọ đựng hoá chất khí độc

thí nghiệm hoá chất độc hại

nền nhà tủ hút ống dẫn khí độc - h s2 - HF - Hcl... lọ đựng hoá chất nền nhà nền nhà khí độc không khí

Trồng cây xanh trong khuôn viên nhà tr−ờng tạo cảnh quan môi tr−ờng và không khí trong lành là một biện pháp bảo vệ môi tr−ờng có hiệu quả sẽ đ−ợc thực hiện.

Thời gian hoàn thành cụng trỡnh xử lý

Hệ thống thoỏt nước mưa và nước thải cần phải hoàn thành trước khi Khu liờn

hợp đi vào hoạt động. Chủ đầu tư sẽ mời cỏc cơ quan QLNN về bảo vệ mụi trường tiến hành nghiệm thu và kiểm tra trước khi trạm xử lý nước thải đi vào hoạt động.

4.3.3 Trồng cõy xanh giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường.

Biện phỏp trồng cõy xanh giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường được thể hiện ở những mặt tớch cực sau:

- Giảm bức xạ nhiệt;

- Giảm nhiệt độ khụng khớ, nhiệt độ bề mặt, tăng độ ẩm và tăng lượng ụ xi trong khụng khớ;

- Hấp thụ tiếng ồn, giảm nồng độ bụi ra ngoài Nhà mỏỵ Ngoài ra cõy xanh cũn cú tỏc dụng sỏt trựng, vệ sinh mụi trường và tăng cường cỏc ion tươi trong khụng khớ. Một số cõy xanh cú tỏc dụng chỉ thị mức độ ụ nhiễm của mụi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vỡ những lợi ớch của cõy xanh đem lại cho mụi trường, nhà mỏy trồng cõy xanh với diện tớch phải đảm bảo >15% tổng diện tớch toàn nhà mỏy theo qui định của phỏp luật.

4.3.4 Cỏc biện phỏp quản lý CTR. Đối với CTR sinh hoạt. Đối với CTR sinh hoạt.

Lượng CTR sinh hoạt của Dự ỏn vào năm hoạt động ổn định ước tớnh 7-10 tấn/ngàỵ

Lượng chất thải này chứa chủ yếu là chất hữu cơ dễ phõn huỷ, sẽ khụng nguy hại đối với mụi trường nếu cú biện phỏp xử lý kịp thờị CTR sinh hoạt của Khu Liờn hợp được chứa trong thựng nhựa cú nắp đậy kớn, được bố trớ ngay tại cỏc nơi phỏt sinh và sẽ được thu gom. Dự ỏn sẽ ký hợp đồng với những đơn vị cú chức năng tại khu vực để vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt tới nơi qui định.

CTR cú thể tỏi sử dụng.

Cỏc loại CTR cú thể tỏi sử dụng của Dự ỏn chủ yếu là bao bỡ rỏch, nilon, thựng caton được bỏn lại cho cỏc cơ sở tỏi chế qua đội ngũ “đồng nỏt ”.

Dự ỏn khụng phỏt sinh chất thải nguy hạị

4.3.5 Biện phỏp cải tạo mụi trường xung quanh

Các biện pháp tạo cảnh quan môi tr−ờng trong lành trong khu vực dự án và môi tr−ờng xung quanh:

- Vệ sinh môi tr−ờng: Nội quy vệ sinh môi tr−ờng đ−ợc nhà tr−ờng xây dựng và thực hiện nghiêm túc. Các thùng rác đ−ợc đặt tại vị trí hợp lý ở các tầng, các khoạ

Biện pháp giáo dục tuyên truyền

Giáo dục, tuyên truyền cho sinh viên - những công dân t−ơng lai về ý thức bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc th−ờng xuyên thực hiện trong tr−ờng.

4.3.6 Cỏc biện phỏp phũng chống rủi ro

Lắp đặt các hệ thống chống cháy, các ph−ơng tiện phòng chống cháy nổ nh− bể n−ớc, thùng cát, thang câu liêmà và các ph−ơng tiện sơ cứu khi có tai nạn sảy ra, và đội ngũ cứu hỏa đ−ợc huấn luyện hoàn chỉnh.

CHƯƠNG V

CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MễI TRƯỜNG

Nhằm giảm thiểu những nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường do xõy dựng cơ sở hạ tầng và hoạt động gõy ra, chủ Đầu tư Dự ỏn cam kết BVMT như sau:

- Chấp hành nghiờm chỉnh cỏc điều khoản qui định trong Luật Mụi trường được Quốc hội Nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 29 thỏng 11 năm 2005.

- Chủ đầu tư cam kết sẽ tuõn thủ cỏc phương ỏn qui hoạch

- Cam kết thực hiện giảm thiểu tỏc động xấu trong giai đoạn đền bự giải phúng mặt bằng.

- Thực hiện nghiờm chỉnh cỏc biện phỏp phũng chống, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường và rủi ro mụi trường như đó trỡnh bày ở chương IV.

- Khụng sử dụng hoỏ chất độc hại trong danh mục của Cụng ước Quốc tế cấm sử dụng trong tất cả cỏc cụng đoạn sản xuất.

- Chấp hành sự giỏm sỏt mụi trường của Sở Tài nguyờn và Mụi trường Bắc Ninh trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoạt động.

- Định kỳ thực hiện quan trắc, giỏm sỏt chất lượng mụi trường, bỏo cỏo bằng văn bản về cỏc cơ quan QLNN về BVMT theo qui định của phỏp luật.

- Hoàn thành đỳng thời hạn việc xõy dựng cỏc hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo đạt tiờu chuẩn thải theo TCVN 6772/2000.

- Hoàn thành đỳng thời hạn việc xõy dựng hệ thống xử lý khớ thải đạt cỏc tiờu chuẩn quy định hiện hành.

- Thực hiện cỏc biện phỏp khống chế ụ nhiễm do tiếng ồn, khớ thải và bụị - Khi cú nhu cầu mở rộng sản xuất, thay đổi cụng nghệ, .. chưa đề cập trong bỏo cỏo ĐTM đó được thẩm định thỡ Chủ đầu tư phải bỏo cỏo bằng văn bản với Sở TNvà MT Bắc Ninh để được hướng dẫn bổ xung vào bỏo cỏo ĐTM theo qui định của phỏp luật.

- Chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật Việt Nam nếu vi phạm cỏc tiờu chuẩn Việt Nam hặc để xảy ra sự cố về mụi trường.

CHƯƠNG VI

CễNG TRèNH XỬ Lí MễI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRèNH QUẢN Lí VÀ GIÁM SÁT MễI TRƯỜNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.1 Danh mục cỏc cụng trỡnh xử lý mụi trường

- Công trình xử lý n−ớc thải sinh hoạt. - Hệ thống thoỏt nước mưa

- Đầu t− trồng cây xanh

6.2 Chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường 6.2.1. Chương trỡnh quản lý mụi trường. * Kế hoạch quản lý mụi trường cho Dự ỏn.

Theo Luật bảo vệ mụi trường của Việt Nam trong cỏc giai đoạn trước khi xõy

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường của dự án khu liên hợp khoa học - đào tạo của hội khoa học – kinh tế việt nam (Trang 75 - 96)