Hỗn hợp freon21 chứa bọt hơi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình lan truyền, tương tác giữa các song trong một số hỗn hợp chất lỏng hai pha (Trang 36 - 38)

Trong hình 7, trình bày quá trình tương tác của hai xung áp suất và quá trình tiến triển của xung áp suất khi không có tương tác trong hỗn hợp freon 21 chứa bọt hơi. Trong trường hợp này các điều kiện đầu và điều kiện biên được cho như sau: pmax= 1.5; p0 = 0.185 MPa; bán kính bọt R0 = 1 mm; L = 1 m; T0 = 2990; 20 = 0.5% và t0 = 1 ms. Các đường cong từ 1-3 tương ứng với các khoảng thời gian t = 1; 21.5 và 35 ms (tức là tại các thời điểm trước tương tác, thời điểm tương tác và sau tương tác sóng). Trong trường hợp này

p = 4.0, do tại thời điểm xảy ra tương tác thì áp suất lớn nhất nhận được là 1.095 MPa, còn nếu không xảy ra tương tác thì áp suất tại cùng thời điểm là 0.4125 MPa.

1 2 3 4 5 6 7 0 200 400 600 800 1000 mm p / p o 1 2 3 3 2 1 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0 200 400 600 800 1000 mm p / p o 1 2 1 2 3 3

Trong hình 8, minh họa quá trình tương tác của hai xung áp suất và quá trình tiến triển của xung áp suất khi không có tương tác trong hỗn hợp freon 21 chứa bọt hơi với các điều kiện đầu và điều kiện biên như trong trường hợp trên chỉ thay đổi nồng độ thể tích pha hơi 20 = 1%. Các đường cong từ 1-3 tương ứng với các khoảng thời gian t = 1; 30.8 và 51.9 ms (tức là ứng với các thời điểm trước tương tác, thời điểm tương tác và sau tương tác sóng). Trong trường hợp này p = 3.23, do tại thời điểm xảy ra tương tác thì áp suất lớn

Hình 7: Quá trình tương tác của hai xung áp suất (đường cong liên tục mảnh) và quá trình tiến triển của xung áp suất khi không có tương tác (đường cong liên tục đậm) trong

hỗn hợp lỏng - hơi của freon 21 với nồng độ của pha hơi là 20 = 0.5% .

Hình 8: Quá trình tương tác của hai xung áp suất (đường cong liên tục mảnh) và quá trình tiến triển của xung áp suất khi không có tương tác (đường cong liên tục đậm)

nhất nhận được là 0.626 Mpa, còn nếu không xảy ra tương tác thì áp suất tại cùng thời điểm là 0.322 Mpa. Qua kết quả biểu diễn trên hình 5 và 6, có thể thấy, trong hỗn hợp nếu tăng nồng độ thể tích của pha hơi thì cường độ áp suất lớn nhất của quá trình tương tác sóng giảm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình lan truyền, tương tác giữa các song trong một số hỗn hợp chất lỏng hai pha (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)