KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TAỊ CÔNG TY CP SX&TM CÁT LỢI 3.1.1. Thuận lợi
+ Trong công tác quả lý chung, công ty đã có sự kết hợp hài hoà giữa các phòng ban chức năng.Cùng với đội ngũ nhân viên có năng lực, có trình độ, nhiệt tình trong công việc và có chế độ thƣởng phạt phân minh nên công ty đã tạo ra đƣợc bầu không khí làm việc hăng say,phát huy năng lực sáng tạo của mỗi công nhân,
+ Công ty đƣợc áp dụng hình thức trả lƣơng theo từng côngtrình của các đơn vị sản xuất là thích hợp, khai thác đƣợc khẳ năng tiềm tàng của mỗi ngƣời công nhân, sử dụng đƣợc hết công suất máy móc thiết bị, làm ra nhiều sản phẩm cho công ty,thu nhập của ngƣòi lao động cao,đồng thời từ đó ngày càng làm cho công ty phát triển.
+ Việc theo dõi BHXH, BHYT,BHTN giúp cho ngƣời lao động thực sự tin tƣởng vào sự quan tâm của công ty đến sức khoẻ của nguời lao động của bản thân và gia đình họ, trích lập các quỹ đảm bảo cho nhu cầu khuyến khích sản xuất , thể hiện sự quan tâm của nhà nƣớc đối với hiện tại và tƣơng lai của nguời lao động.
+ Việc trả lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản lƣợng thực tế hoàn thành nhập kho là hoàn toàn hợp lý và đảm bảo yêu cầu: “làm theo năng lực, hƣởng theo năng lực”của một xã hội hiện đại. Bên cạnh lƣơng sản phẩm, họ còn đƣợc hƣởng lƣơng thƣởng trên lƣơng bằng 20% lƣơng sản phẩm, các khoản phụ cấp là hoàn toàn phù hợp với sức lao động đã bỏ ra của ngƣời lao động.
+ Đối với bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất, bộ phận quả lý thì việc tính lƣơng theo sản phẩm bình quân ngày và theo hệ số qui định cho từng ngƣời là một cách gián tiếp
khuyến khích gắn chặt vai trò gián tiếp phục vụ sản xuất của họ, đòi hỏi quan tâm, phục vụ tôt nhất cho công tác sản xuất của công ty.
+ Về tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, nhƣng quản lý toàn bộ nghiệp vụ kế toán của công ty. Có sự phân cấp trong tính toán tiền lƣơng: tại phòng tổ chức tiền lƣơng, tổ chức tính toán lập đơn giá chi tiết sản phẩm, công đoạn sản phẩm và sản phẩm hoàn thành. Từ đó chia trên” Bảng kê thanh toán lƣơng sản phẩm”, tính lƣơng sản phẩm cho từng công nhân phân xƣởng.Cuối tháng, phòng kế toán mới làm khâu cuối cùng là kiểm tra, tính các khoản khấu trừ và thanh toán tiền lƣơng.Chính sự phân cấp này đảm bảo gọn nhẹ, linh hoạt mà chặt chẽ của toàn bộ phận khâu tính lƣơng và thanh toán lƣơng của công ty.
Hình thức sổ kế toán của công ty sử dụng: Là hình thức kế toán chứng từ nghi sổ. Đây là hình thức hạch toán phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất của công ty, thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy, khối lƣợng công việc cho nhân viên đƣợc giảm bớt, đảm bảo chính xác hợp lý.
Những nhƣợc điểm và khó khăn:
+ Do Công ty CP SX&TM Cát Lợi áp dụng việc trả lƣơng theo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh từng xƣởng, đã tạo điều kiện cho các xƣởng năng độg sáng tạo tự chủ trong việc hạch toán chi trả lƣơng cho ngƣời lao động đồng thời nhạy bén trong việc tìm và hợp tãc quan hệ làm ăn với các bạn hàng có nhu cầu về dịch vụ, mặt hàng mà Công ty có thể đáp ứng đƣợc. Công ty đã sớm thực thi áp dụng mức lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao động là 830.000đ/tháng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có khả năng thanh toán các khoản chi phí sinh hoạt gia tăng.
3.1.2.Những mặt hạn chế
Tuy nhiên Công ty để các xƣởng tự hạch toán kinh doanh dẫn tới tình trạng thu nhập của ngƣời lao động không đồng đều giƣa các xƣởng dù họ có cùng bậc thợ, cùng số năm công tác tại Công ty nhƣng ngƣời có lƣơng cao ngƣời có lƣơng thấp, tạo ra tâm lý bất ổn trong ngƣời lao động ngoài ra việc này cũng dễ dẫn tới việc báo cáo mất tính chính xác về hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng xƣởng làm cho Công ty thất thoát nguồn thu giảm lợi nhuận, két quả hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ không đảm bảo tính trung thực.
+ Về thời gian thanh toán lƣơng cho công nhân viên : Việc thanh toán lƣơng cho công nhân viên 1 lần vào ngày cuối tháng có thể không đảm bảo giải quyết nhu cầu sinh hoạt cho công nhân viên, làm họ có thể thiếu tiền tiêu dùng trong khi thời hạn lĩnh lƣơng chƣa tới.
+ Về cách tính lƣơng tại công ty : Đây là một doanh nghiệp tƣơng đối lớn với số lƣợng cán bộ công nhân viên lên khá lớn, lƣơng công nhân sản xuất trực tiếp biến động thƣờng xuyên, lƣợng cán bộ công nhân viên nghỉ phép không ổn định, không đều đặn giữ các tháng trong năm nhƣng quá trình tính lƣơng công ty đã không trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho bộ phận trực tiếp sản xuất. Vì vậy, việc này có ảnh hƣởng nhất định tới việc tính giá thành sản phẩm.
+ Mặc dù vậy nhìn tổng quan thì dù có ngƣời lƣơng cao thấp (bất đồng thu nhập), độ trung thực báo cáo kinh doanh của các xƣởng, Công ty vẫn đảm bảo doanh thu có lãi và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
+ Vấn đề đặt ra cho Công ty là cần phải làm sao đƣa ra đƣợc mức lƣơng hợp lý, các chế độ đãi ngộ thoả đáng cho ngƣời lao động, tạo tâm lý yên tâm cống hiến công tác tại Công ty.
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CP SX&TM CÁT VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CP SX&TM CÁT LỢI:
Sau những nhận xét có đƣợc trong thời gian thực tập tại Công ty CP SX&TM Cát Lợi, cùng với ý tƣởng hoàn thiện công tác kế toán để nó luôn là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh em xin đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty CP SX&TM Cát Lợi, góp phần tạo hiệu quả cao trong việc hạch toán Kế toán.
3.2.1. Về thủ tục và các chứng từ khi tiến hành tính lƣơng:
+ Việc chấm công cần phải quan tâm chặt chẽ tới đội ngũ lao động gián tiếp hƣởng lƣơng theo ngày công, nếu rõ trƣờng hợp đi muộn về sớm thậm chí làm việc nữa ngày để đảm bảo sự công bằng cho những ngƣơì thực hiện nghiêm chỉnh giờ hành chính tại cơ quan.
+ Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất nhƣ các xƣởng thiết kế, các phòng ban khác mặc dù áp dụng chế độ lƣơng khoán theo từng công trình, từng dự án song cũng phải có bảng chấm công để kế toán tiền lƣơng còn có cơ sở xác định chính xác số tiền đƣợc hƣởng khi nghỉ hƣởng lƣơng hoặc đƣợc hƣởng chế độ BHXH, BHYT,…
+ Mỗi bảng ứng lƣơng công trình đối với bộ phận trực tiếp sản xuất cần ghi rõ công trình, dự án tránh trƣờng hợp nhầm lẫn đã xảy ra khi ứng lƣơng mà ghi nhầm vào công trình. Mặt khác các công trình có tên gần sát hoặc trùng nhau, chỉ khác tên chủ đầu tƣ nên khi kế toán lƣơng đối chiếu với kế toán công nợ hoặc kế toán chi tiết tiền mặt mới thấy đƣợc sự nhầm lẫn đó.
+ Bảng chia lƣơng sản lƣợng vào cuối Quý II hoặc cuối năm cần chia cụ thể theo từng ngƣời, từng chủ nhiệm đồ án. Công ty nên xem xét việc chia lƣơng vào những niên độ đó theo chủ nhiệm đồ án để họ tự trả lƣơng cho các cán bộ phòng ban khác tham gia vào dự án.
+ Công ty nên trích trƣớc lƣơng phép đối với công nhân sản xuất trực tiếp:
Để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm công ty nên áp dụng phƣơng pháp trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Việc trích trƣớc này cho thấy sự quan tâm của công ty đến đời sống của ngƣời lao động, khuyến khích họ làm việc hăng say và gắn bó lâu dài với DN. Việc trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép nên theo công thức sau:
Mức trích trƣớc tiền lƣơng
nghỉ phép của CNSX =
Tiền lƣơng chính thực tế
phải trả CNSX x Tỷ lệ trích trƣớc
Tổng tiền lƣơng nghỉ phép theo
kế hoạch năm của CNSX
Tỷ lệ trích trƣớc = x 100% Tổng tiền lƣơng chính phải trả theo
kế hoạch năm của CNSX trực tiếp sản xuất
Hàng tháng khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 622:
Có TK 335: Tiền lƣơng phép thực tế phải trả:
Nợ TK 335: Có TK 334: Cuối năm xử lý chênh lệch trên TK 335
Nếu số trích trƣớc lớn hơn số thực tế thì ghi giảm chi phí: Nợ TK 335:
Có TK 622:
Nếu trích trƣớc nhỏ hơn số thực tế trích bổ sung: Nợ TK 622:
Có TK 335:
3.2.2.Về tài khoản kế toán:
+ Công ty nên áp dụng tài khoản 136 - Phải thu nội bộ, trong đó coi các xƣởng thiết kế, các phòng ban nhƣ một đơn vị nội bộ cần xácđịnh công. Thoe tôi, làm đƣợc nhƣ vậy có 3 ƣu điểm sau:
Thứ nhất: Công ty quản lý đƣợc vốn của mình đƣợc chặt chẽ hơn, tránh nhầm lẫn giữa các công trình, các đơn vị tự theo dõi về các khoản ứng của mình và thanh toán.
Thứ hai: Công ty sẽ coi các khoản ứng nhƣ là một khoản công nợ cần tính lãi, hạn chế việc công trình kéo dài không thực hiện trong khi tiền vẫn ứng.
Thứ ba: Kế toán tiền lƣơng sẽ không lúng túng trong việc định khoản kế toán mà chỉ cần hạch toán các khoản ứng lƣơng hàng tháng theo tài khoản phải thu nội bộ các đơn vị,
Ví dụ nhƣ: TK136.1 - Phải thu xƣởng TK Số 1; TK 136.2 - Phải thu Xƣởng TK Số 2;….
+ Công ty nên áp dụng các tài khoản chi tiết lƣơng ví dụ nhƣ: 334.1 - Lƣơng cơ bản; TK334.2 - Lƣơng sản lƣợng; TK334.3 - Lƣơng chi cộng tác viên;….
3.2.3.Về vấn đề công nghệ, nhân lực:
+ Công ty nên đƣa cán bộ đi đào tạo, nhất là đội ngũ kế toán trực tiếp, áp dụng phần mềm kế toán, nhằm làm giảm tối thiểu giừo công, tăng năng suất lao động, tăng cƣờng trang thiết bị nhƣ máy tính, máy in cho phòng kế toán,….
+ Công ty cần chú trọng vào việc đào tạo nhân lực thông qua các quỹ đầu tƣ phát triển, đặc biệt là việc đào tạo, đào tạo lại, chuyên tu đội ngũ các nhà làm tài chính thống kê, cụ thể là bộ phận Kế toán.
+ Công ty cần chú ý tăng lƣơng thoả đáng cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là tỷ lệ khoán lƣơng 25% là còn thấp đối với ngành nghề thiết kế – chi phí chủ yếu là nhân công + Hình thức trả lƣơng hợp lý là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích công nhân không ngừng tăng năng suất lao động, sử dụng đầy đủ và hợp lý thời gian lao động, nâng cao chất lƣợng sản xuất. Việc tăng lƣơng thoả đáng, chính sách đãi ngộ kịp thời sẽ là động lực là cuộc sống đối với ngƣời lao động họ sẽ gắn trách nhiệm hết mình vì Công ty, ngoài ra việc đảm bảo độ tin cậy đối với các bạn hàng, chiếm lĩnh mở rộng thị trƣờng.
KẾT LUẬN
Hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại các doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản tuy nhiên để hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho ngƣời lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm đƣợc. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lƣơng hiện hành và đặc thù lao động tại đơn vị.
Kế toán cần phải nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Công tác hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phải căn cứ vào mô hình chung đặc trƣng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để có hƣớng hoàn thiện thích hợp. Mặt khác khi hạch toán tiền lƣơng cũng nhƣ hạch toán Kế toán phần hành Kế toán phải cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác nhất cho các nhà quản lý qua đó góp phần quản trị nhân sự đề ra biện pháp tăng năng suất lao động. Với những kiến thức đã học đƣợc ở trƣờng cùng với thời gian thực tập thực tế tại Công ty CP SX&TM Cát Lợi. Với sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy hƣớng dẫn, các anh, các chị làm việc tại Công ty, em viết chuyên đề này với hy vọng công trình nghiên cứu nhỏ bé này của em sẽ góp phần hoàn thiện công tác tiền lƣơng tại Công ty CP SX&TM Cát Lợi .
Do sự hiểu biết có hạn nên chắc chắn bản luận này còn nhiều sai sót em rất mong đƣợc sự thông cảm và đóng góp ý kiến của ngƣời đọc.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô hƣớng dẫn Lê Thị Hồng Sơn, cùng với sự chỉ bảo của các anh, các chị tại phòng Kế toán, phòng tổ chức nhân sự Công ty CP SX&TM Cát Lợi trong việc hoàn thành bản chuyên đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý thuất và thực hành Kế toán tài chính (PTS. Phạm Văn Công-NXB tài chính Hà Nội )
2. Chế độ báo cáo tài chính (Bộ tài chính – NXB tài chính Hà Nội )
3. Đổi mới cơ chế chính sách quản lý lao động tiền lương (NXB chính trị – Quốc gia 1995)
4. Chi phí tiền lương của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
(Bùi Tiến Quý-Vũ Quang Thọ-NXB chính trị Quốc gia 1997)
5. Các văn bản quy định chế độ tiền lương mới (Tập 1, tập 2, tập 3-Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam )
6. Hệ thống các văn bản hiện hành lao động – Việt Nam tiền lương, BHXH (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 1997)
7. Tạp chí lao động xã hội
8. Luận văn tốt nghiệp2013 (Đại học Tài chính Kế toán).