11. Lượng bùn tạo ra trong một ngày Error! Bookmark not defined.
3.8.5. Tính toán hệ thống xử lý khí CO2
- Nguyên lý của xử lý CO2 dựa vào phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
- L−ợng khí CO2 đ−ợc tạo ra trong một ngày là: 0,077.35% = 0,027m3. - Mà theo ph−ơ 1kg vôi hòa tan vôi nung.
- Vậy thể tích bể hấp thụ CO2 cần là: m3
- Nếu cứ sau một tuần rửa bể một lần thì l−ợng vôi cần thiết cho một tuần là: 0,63kg.
Phần IV
Tính toán sơ bộ chi phí của hệ thống 4.1. Dự toán kinh phí đầu t− ban đầu
4.1.1. Dự toán xây dựng
Cơ sở tính toán kinh tế dựa vào các tài liệu hiện hành sau định mức dự toán cấp thoát n− gần đúng dựa vào các kết quả đã tính toán.
Các công trình trong trạm xử lý chủ yếu đ−ợc xây dựng bằng bê tông cốt thép. Theo tính toán sơ bộ giá thành xây dựng các công trình tính theo khối l−ợng xây lắp trong trạm xử lý là:
4.1.2. Dự toán chi phí mua máy móc thiết bị
TT Công trình Thể tích Thành tiền Thiết bị Giá thành
(m3) triệu đồng triệu đồng triệu đồng
1 Bể lắng đợt I 4 6 1,2 7,2 2 Bể UASB 130 3 Bể xử lí kết hợp 117 234 234 4 Bể lắng đợt II 45 90 90 5 Bể nén bùn đứng 4 6 Bể tiếp xúc Clo 4,2 6 7 Hai bơm hút n−ớc 8 Máy nén khí 20 9 Bơm hút bùn 10 Tổng 42 1,2
154000 . 3 150 473200000 = = = Q G V XD đ/m3 4.2. Chi phí vận hμnh vμ quản lý
4.2.1. Chi phí điện năng:
- Năng l−ợng điện tiêu thụ cho bơm n−ớc:
6 , 3 102 0 ì ì ì ì ì = dc b n T H Q η η θ ; kWh/năm Trong đó: Q- l−u l−ợng trạm bơm, m3/ngày H0 - áp lực bơm, H0 = 2 m
T - thời gian hoạt động, T = 365 ngày ηb - hiệu suất bơm ηb = 0,8
ηđc - hiệu suất động cơ ηđc = 0,65
= 573,3 kWh/năm
Chi phí cho điện năng tiêu thụ của trạm bơm n−ớc thải:
E1 = θ x a ; đồng
Với: a : đơn giá 1kWh điện sản xuất, a = 1500đ/kWh
→ E1 = 573,3 x 1500 = 860.185 đ/năm Năng l−ợng điện tiêu thụ cho bơm bùn :
6 , 3 65 , 0 8 , 0 . 102 365 2 60 ì ì ì ì ì =238kWh/năm - Chi phí cho điện năng tiêu thụ của bơm bùn
E2 = 238 x 1500 = 357.000 đ/năm - Chi phí điện năng cho máy nén khí:
- Chi phí cho điện năng tiêu thụ của toàn trạm xử lý :
3
E = E1 + E2 + Ek = 11.729.185đ/năm
4.2.2. Chi phí hoá chất.
- Chi phí cho l−ợng clo cần để khử trùng trong một năm:
Eclo = Vclo x 24 x 365 x 4500đ ; đ/năm Với: Vclo - l−ợng clo hoạt tính tiêu thụ trong 1 giờ, kg/h
Giá thành 1kg clo: 4500đ/1kg
→ Eclo = 0,03 x 24 x 365 x 4500 = 1.229.904 đ/năm
4.2.3. Chi phí quản lý + l−ơng nhân công:
Công nhân vận hành quản lý trạm bơm n−ớc thải : 1 ng−ời
Công nhân vận hành trạm xử lý : 1 ng−ời
L−ơng công nhân : 1.600.000đ/tháng
E4 = 2 x 1.600.000 x 12 = 38.400.000 đ/năm
4.2.4. Chi phí khấu hao:
a. Chi phí khấu hao cơ bản của công trình:
- Chi phí khấu hao lấy bằng 5% giá thành xây dựng
EKH = 5% GXD = 5% x 473200000 = 24.110.000 đ/năm
b. Chi phí sửa chữa:
- Chi phí sửa chữa lấy bằng 3% giá thành xây dựng công trình. * Tổng chi phí vận hành và quản lý hàng năm:
11.729.185 + 1.229.904 + 38.400.000 +14.096.600 +24.110.000 = 87 triệu đồng/năm
- Giá thành xử lý 1 m3 n−ớc thải: g = Gvhql = 87000000
Kết Luận vμ kiến nghị 1. kết luận:
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tòi cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, em đã hoàn thành việc nghiên cứu và thiết kế hệ thống dây chuyền xử lý n−ớc thải lò giết mổ lợn với năng suất 150m3/ngày đêm. Bản đồ án này đã thực hiện đ−ợc các nhiệm vụ chính sau đây:
- Đã tìm hiểu đ−ợc các thành phần, tính chất của n−ớc thải, đặc biệt là đối với n−ớc thải lò giết mổ
- Đã đ−a ra đ−ợc một dây chuyền tính toán cho hệ thống một cách cụ thể và chi tiết
- Đã tính toán kinh tế cho một hệ thống xử lý n−ớc
Hệ thống xử lý n−ớc thải khu giết mổ lợn gồm các bộ phận chính sau: - Chọn thanh chắn rác hình tròn, khoảng cách giữa các thanh là 10 mm
- Bể lắng 1: Hiệu quả khử BOD = 20%, SS = 38%, BOD vào UASB
= 2400 mg/l
- Bể UASB: Chiều cao bể = 5,55 (m). Thể tích toàn bể = 66,6 (m3)
- Bể xử lí kết hợp: Thể tích bể = 115(m3). Thời gian l−u của n−ớc = 0,49 (ngày), l−ợng không khí cần thiết = 8240 (m2/ngày), l−ợng bùn tuần hoàn lại bể hiếu khí = 64(m3/ngày), Tuổi bùn thiết kế = 11,62 (ngày)
- Hệ thống xử lý một cách hiệu quả và có tính ổn định cao, phù hợp với hệ thống giết mổ có l−u l−ợng lớn nh− hiện nay.
- Thiết bị dễ vận hành, chiếm ít diện tích, dễ ứng dụng trong thực tế và phù hợp với điều kiện Việt Nam
- Về kinh tế: Gía thành xử lý 1m3 n−ớc thải không quá cao
2. KIếN NGHị
- n−ớc thải giết mổ sau khi đ−ợc xử lý bằng quá trình thiếu khí - hiếu khí kết hợp, hàm l−ợng N-NO (tổng Nitơ) còn rất cao, do đó quá trình khử Nitrat hoá tiếp theo quá trình xử lý hiếu khí là rất cần thiết.
− 3
- Để hệ thống đi vào vận hành thì việc kiểm tra đánh giá dây chuyền hệ thống còn cần đ−ợc sự thẩm định của các nhà chuyên môn trong lĩnh vực xử lí n−ớc và trong lĩnh vực tính toán thiết kế. Muốn áp dụng dây chuyền sản xuất vào thực tế ta cần phải có những nghiên cứu tỷ mỉ để tối −u hóa thiết bị cũng nh− dây chuyền sản xuất để giảm kinh phí khi lắp đặt, cũng nh− xử lý triệt để hơn nguồn n−ớc thải.
Một số hình ảnh thực tế
Mục lục LờI Mở ĐầU ... 1
Phần I. TổNG QUAN tài liệu ... 2
1.1. Hiện trạng ô nhiễm n−ớc thải giết mổ ở Việt Nam ... 2
1.1.1. Thị tr-ờng giết mổ gia súc ở Việt Nam ... 2
1.1.2. Đặc tr-ng n-ớc thải khu giểt mổ ... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm n-ớc thải giết mổ ... 2
1.1.4. ảnh h-ởng của sự ô nhiểm do n-ớc thải giết mổ tới môi tr-ờng và sức khoẻ con ng-ơì ... 3
1.2. Các ph-ơng pháp xử lý n-ớc thải khu giết mổ ... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Ph-ơng pháp xử lý sơ bộ ... 4
1.2.2. Ph-ơng pháp xử lý hoá lý ... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Ph-ơng pháp xử lý sinh học ... 5
1.2.3.2. Ph−ơng pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo ... 6
1.2.4. Ph-ơng pháp khử trùng ... Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Các ph-ơng pháp xử lý nitơ và chất hữu cơ trong n-ớc thải ... 11
1.2.5.1. Các ph−ơng pháp xử lý nitơ trong n−ớc thải . Error! Bookmark not defined. 1.2.5.2. Các ph−ơng pháp xử lý chất hữu cơ trong n−ớc thải ... Error! Bookmark not defined. Phần II ... 15
Khảo sát và lựa chọn qui trình xử lí n−ớc THảI ... 15
KHU GIếT Mổ LợN KHƯƠNG ĐìNH ... 15
2.1. Khảo sát khu giết mổ lợn Kh-ơng Đình ... 15
2.2. Cơ sở lựa chọn và đề xuất qui trình xử lí ... 16
2.2.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lí n-ớc thải ... 16
2.2.2. Đề xuất quy trình xử lý n-ớc thải lò giết mổ Kh-ơng Đình ... 16
Phần III ... 17
Tính toán các thông số công nghệ và thiết bị ... 17
3.1. Song chắn rác ... 17
3.2. Tính bể lắng 1... 17
3.3.Tính bể UASB ... 18
1. Hiệu suất làm sạch ... 19
2. Lượng BOD cần khử trong một ngày ... 19
3. Thể tích xử lý yếm khí cần ... 19
4. Thiết diện của bể ... Error! Bookmark not defined. Quy chuẩn F =12 (m2) => Chọn kích th−ớc bể là: F = B. L = 3. 4 (m2) .... 19
5. Chiều cao phần xử lý yếm khí ... 19
6. Chiều cao tổng cộng của bể ... 19
7. Thể tích toàn bể ... 20
8. Thời gian lưu của nước trong bể ... Error! Bookmark not defined. 9. Thời gian l−u bùn ... Error! Bookmark not defined. 10. Lượng bùn nuôi cấy ban đầu ... 20
11. Lượng bùn tạo ra trong một ngày ... Error! Bookmark not defined. 12. Lượng khí metan tạo ra trong một ngàyError! Bookmark not defined. 3.4. Tính bể xử lí kết hợp ... 24
3.5. Tính toán bể lắng thứ cấp ... 30
3.6. Bể chứa bùn ... 31
3.7. Bể khử trùng ... 31
3.8. Tính các loại bơm và hệ thống xử lí khí sinh ra từ UASB ... 32
3.8.1. Tính toán hệ thống phân phối khí ... 32
3.8.4. Tính toán hệ thống xử lý khí H2S, CO2 ... 35
3.8.5. Tính toán hệ thống xử lý khí CO2 ... 37
Phần IV ... 37
Tính toán sơ bộ chi phí của hệ thống ... 37
4.1. Dự toán kinh phí đầu t- ban đầu ... 37
4.1.1. Dự toán xây dựng ... 37
4.1.2. Dự toán chi phí mua máy móc thiết bị ... 38
Công trình ... 38
4.2. Chi phí vận hành và quản lý ... 39
4.2.1. Chi phí điện năng: ... 39
4.2.2. Chi phí hoá chất. ... 40
4.2.3. Chi phí quản lý + l-ơng nhân công: ... 40
4.2.4. Chi phí khấu hao: ... 40 Tài liệu tham khảo ... Error! Bookmark not defined.